I) Giới thiệu khái quát về NHCT Ba Đình
2) Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm gần đây.
gần đây.
Tình hình huy động vốn.
Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động của một NHTM. Trong đó, nguồn vốn huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế xã hội là nguồn vốn truyền thống và chủ yếu của ngân hàng. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong thời gian qua NHCT Ba Đình đã có nhiều quan tâm, chú trọng đến công tác huy động vốn từ thái độ phục vụ nhiệt tình, chu đáo, chính xác của đội ngũ nhân viên đến việc mở rộng các loại hình sản phẩm cũng nh mạng lới giao dịch ở các phờng trên địa bàn quận Ba Đình. Điều này đã tạo cho khách hàng luôn cảm thấy an tâm, thuận tiện khi đến giao dịch với ngân hàng. Các quĩ tiết kiệm tại nơi dân c tập trung đợc cải tạo,nâng cấp và mở rộng, hiện nay chi nhánh đã có 11 quĩ tiết kiệm. Chi nhánh đã chủ động tìm kiếm khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi ở các tổ chức kinh tế lớn với những hình thức hấp dẫn. Vì vậy mà kết quả khả quan ngân hàng đã đạt đợc về mặt huy động vốn trong những năm qua là một thành quả tất yếu.
Tổng nguồn vốn huy động qua 3 năm là 2642 tỷ; 2975,8 tỷ; 3125 tỷ; Với tốc độ tăng là 2002 so với 2001 là 12.62 % (333.44 tỷ); năm 2003 so với năm 2002 là 7,28% (217 tỷ). Tốc độ tăng trởng của nguồn vốn là khá cao, đặc biệt năm 2003 chi nhánh đã có mức tăng trởng huy động vốn trong toàn hệ
thống là 333.33 tỷ đồng. Để đạt đợc mức tăng trởng này chi nhánh đã luôn mở rộng các quỹ tiết kiệm, bổ xung thêm trang thiết bị máy móc cho các quĩ tiết kiệm để đảm bảo phục vụ khách hàng kịp thời.Từng cán bộ trong chi nhánh đã chú ý đến nần cao tinh thần, phong cách giao dịch với khách hàng. Hình thức huy động vốn phong phú với các loại tiền gửi và kỳ hạn khác nhau và với các mức lãi suất khác nhau. Chi nhánh cũng đã chuẩn bị chu đáo trong triển khai các đợt tiết kiệm dự thởng, phát hành kỳ phiếu theo chỉ đạo của NHCT VN.
Nguồn vốn của chi nhánh bao gồm hai nguồn chính; tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân c. Trong đó tỷ trọng của tiền gửi dân c luôn chiếm một tỷ trọng lớn. Tốc độ tăng của tiền gửi dân c luôn cao hơn tốc độ tăng của tiền gửi các tổ chức kinh tế (năm 2002 là 18,25%; năm 2003 là 13,69%) trong khi tốc độ tăng của tiền gửi các tổ chc kinh tế năm 2002 là 6,79%; năm 2003 là 0,14%. Năm 2003 mức tăng trởng của tiền gửi các tổ chức kinh tế thấp là do các doanh nghiệp lớn phải chuyển vốn về đơn vị chính tại các ngân hàng khác vào dịp cuối năm.
Tiền gửi không kỳ hạn qua 3 năm: năm 2002 là 1116, 02 tỷ; năm 2003 là 736,52 tỷ; năm 2004 là 829,92 tỷ; so với tiền gửi có ky hạn đạt 1562 tỷ; 223.8,32 tỷ; 262,14 tỷ. Tiền gửi có kỳ hạn luôn có tỷ trọng lớn hơn, chiếm trên 70% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2004 có sự giảm sút của tiền gửi không kỳ hạn ( giảm 379,5 tỷ đồng) đã làm tăng lãi suất đầu vào đáng kể của chi nhánh.
Về tổng doanh số cho vay, cũng giống nh các NHTM khác tại Việt Nam, NHCT Ba Đình chủ yếu thực hiện cho vay ngắn hạn (chiếm hơn 90%). Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện việc cho vay trung dài hạn giúp các doanh nghiệp từng bớc đổi mới dây truyền công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, doanh số cho vay của ngân hàng đã có sự phát triển về cả số lợng và chất lợng khoản cho vay. Kết quả là khoản thu lãi từ cho vay trong những năm qua đã đợc cải thiện đáng kể.
Tình hình huy động vốn theo thời hạn. Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
Tiền gửi không kỳ hạn 1116 736,49 829,92
Tiền gửi có kỳ hạn 1526 2238,83 2362,1
Tiền gửi bằng tiền Việt nam của chi nhánh vẫn chiếm tỷ trọng lớn và là nguồn huy động chủ yếu của ngân hàng. Năm 2002 là 2147 tỷ đồng chiếm 81,29% tổng nguồn vốn; năm 2003 là 2353,2 tỷ chiếm 79,09%; năm 2004 là 2178 tỷ chiếm 68,52%. Trong khi đó tiền gửi ngoại tệ lại thay đổi thất thờng, với tốc độ tăng năm 2003 là 25,68% thì đến năm 2004 lại giảm 23,81% tơng đơng 148,12 tỷ,nguyên nhân cơ bản là khách hàng lo ngại sự biến động về tỷ giá trong năm 2004.
Về hoạt động tín dụng:
Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất vì vậy nó giữ một vị trí quan trọng nhất trong hoạt động sử dụng vốn của NHTM. Trong quá trình hoạt động của mình, NHCT Đống Đa luôn cố gắng tìm nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô gắn liền với nâng cao chất lợng khoản tín dụng để đảm bảo an toàn vốn và phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra. Ngân hàng thờng tìm hiểu rất kỹ khách hàng, nhất là những khách hàng vay lần đầu, trớc khi ra quyết định cho vay. Tuy nhiên, ngân hàng cũng hạn chế tới mức thấp nhất những thủ tục phiền hà không cần thiết để tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng vay vốn nhằm phát triển sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, ngân hàng cũng không ngừng mở rộng các hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của các doanh nghiệp.Vì vậy hoạt động tín dụng của chi nhánh đã đạt đợc những kết quả khả quan, thực hiện đựơc chỉ tiêu tăng trởng mức d nợ theo kế hoạch. Năm 2002 mức d nợ tín dụng là 1.164,8 tỷ; năm 2003 là 1.630,782 tỷ tăng 34% tơng đơng 465,982 tỷ so với năm 2002. Năm 2004 là 1.717,7 tỷ tăng
5,2% tơng đơng 86,818 tỷ so với 2003. Để đánh giá tình hình hoạt động tín tín dụng, ta có thể xem xét chỉ tiêu hiệu suất xử dụng vốn của chi nhánh.
Bảng hiệu suất xử dụng vốn:
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng d nợ (tỷ đồng) 1.630,7826 1.717,7826 1.954,662 Tổng tiền gửi DN & cá nhân 2.975,32 3.192 3.325,555
Hiệu suất xử dụng vốn 54% 55% 57%
Hiệu suất xử dụng vốn của chi nhánh là khá cao tuy nhiên mới chỉ xủ dụng hơn một nửa nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh cha phải là chủ đạo.Vì vậy nguồn thu từ lãi trong hoạt động tín dụng mới chỉ chiếm 40% - 50% tổng thu nhập, trong khi đó nguồn thu từ hoạt động gửi vốn chiếm khoảng 35% tổng thu nhập. Vì vậy chi nhánh cần phải đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động tín dụng.
Các hoạt động khác của chi nhánh
Hoạt động kinh doanh đối ngoại:
Ngoài nguồn ngoại tệ mua trực tiếp của các doanh nghiệp xuất khẩu, chi nhánh đã trực tiếp khai thác nguồn ngoại tệ liên ngân hàng, từ các đại lý và sự hỗ trợ của NHCT VN để đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về nguồn cung ngoại tệ nhng lợng ngoại tệ khai thác đ- ợc trong năm 2004 đã đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu, giữ đợc khách hàng truyền thống cho ngân hàng. Doanh số mua bán ngoai tệ tăng đều qua các năm. Năm 2002 doanh số mua bán ngoại tệ là 184 triệu USĐ; năm 2003 là 195 triệu USĐ; năm 2004 là 205 triệu USĐ. Hiện nay tỷ lệ kết hối bắt buộc
giảm xuống còn 30% đã tác động đến nguồn mua ngoại tệ của chi nhánh trong khi nhu cầu ngoại tệ để đáp ứng cho các doanh nghiệp nhập khẩu lại tăng cao. Do đó công tác kinh doanh cũng gặp ít nhiều khó khăn.
Nghiệp vụ thanh toán quôc tế:
Công tác thanh toán quốc tế tiếp tục phát huy vai trò tích cực đối với hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Năm 2003 thanh toán 1492 món hàng xuát nhập trị giá hơn 100,301 triệu USĐ tăng 5,5% so với năm2002 và thanh toán 410 món hàng xuất trị giá 93,259 triệu USĐ trong đó có 82 món hàng nhờ thu; 212 món thông báo L\C. Năm 2004 chi nhánh đã thanh toán 1461 món trị giá 111,17 triệu USĐ trong đó thanh toán hàng nhập là 990 món trị giá 96,07 triệu USĐ thanh toán hàng xuất là 472 món trị giá 8,048 triệu USĐ. Về các hoạt động dịch vụ chi trả kiều hối, séc du lịch, visa còn hạn… chế mặc dù doanh số chi trả ngày càng tăng qua các năm.
Công tác kế toán thanh toán:
Để phục vụ nhu cầu thanh toán ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng với kháchh hàng, chi nhánh đã thực hiên tốt thanh toán điện tử liên ngân hàng và trong hệ thống. Công tác thanh toán đợc đảm bảo nhanh chóng, chính xác, kịp thời, tạo điều kiện thúc đẩy luân chuyển vốn nhanh cho khách hàng. Tuy nhiên vẫn cần phải khắc phục về chế độ chứng từ, về sự phối hợp giữa các phòng nghiệp vụ để đợc hoàn thiện hơn.
Công tác tiền tệ kho quĩ:
Với khối lợng thu chi tiền mặt lớn nhng công tác tiền tệ kho quĩ vẫn bảo đảm an toàn tuyệt đối. Thu chi tiền mặt VNĐ đạt 10.000 tỷ đồng bằng 150% so với năm 2003, thu chi ngoại tệ đạt 156 triệu USĐ tăng 58 triệu USĐ, điều chuyển cho NHNN và NHCT VN 1.458 tỷ đồng và 38 triệu USĐ.
Công tác kiểm tra, kiểm soát:
dặc biệt là trong công tác kiểm tra kiểm soát nguồn vốn, tín dụng, kế toán, kho quĩ. Đối với nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh đã thực hiện tốt qui trình nghiệp vụ, kiểm tra kiểm soát cho vay trong năm không xảy ra trờng hợp rủi ro nào. Qui chế cho vay có bảo đảm bằng tài sản đợc thực hiện nghiêm túc trong cho vay khu vực ngoài quốc doanh và cho vay trung dài hạn ở các doanh nghiệp nhà n- ớc. Do vậy, tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản đã thực hiện đợc tỷ lệ 71%, so với chỉ tiêu NHCT VN giao vợt mức 5%. Trong đó công tác thanh toán kho quĩ bảo đảm an toàn tuyệt đối. Tuy nhiên trong kiểm tra vẫn còn những sai sót trên các mặt nghiệp vụ tín dụng, kế toán.. nhng những sai sót nhìn chung không lớn và đã đợc điều chình kip thời.
Về kết quả kinh doanh:
Trong đIều kiện kinh doanh gặp nhiều khó khăn bởi trên cùng địa bàn hẹp có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động cạnh tranh về huy động và cho vay. Chi nhánh đã có chính sách khách hàng linh động và thích hợp đảm bảo giữ vững đợc khách hành truyền thống và nâng cao chất lợng trong công tác đầu t vốn, tiết kiệm chi phí.
Báo cáo kết quả kinh doanh:
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng thu nhập 153.495 180.448 236.879
Tổng chi phí 123.780 145.611 176.066
Lợi nhuận 24.187 30.084 60.384
Độ tăng của lợi nhuận 24% 102.36%