đối tác trong nớc và ngoài nớc, giúp các doanh nghiệp ký kết các hợp đồng kinh tế.
- Thực hiện việc kiểm tra chất lợng sản phẩm. - Quản lý môi trờng.
- Đào tạo chủ doanh nghiệp.
- Kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Hợp tác quốc tế về doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nhà nớc hoạch định chiến lợc và chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một trong những yếu tố quan trọng nhất có tính chất quyết định trong chiến lợc hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ là sớm ban hành các văn bản thể hiện rõ quan điểm của Nhà nớc trong việc khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (về tài chính, tín dụng, thuế, đất đai, đào tạo, chuyển giao công nghệ, thông tin...)
II. Các giải pháp cụ thể mang tính cấp bách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ. nghiệp vừa và nhỏ.
Cùng với chính sách của Nhà nớc, Chính phủ cần tiến hành đồng bộ các chơng trình hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chẳng hạn nh:
1. Chơng trình hỗ trợ đào tào.
Cần thiết phải đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ vì họ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Họ là những ngời trực tiếp sử dụng các nguồn lực để tạo ra của cải và vật chất, trực tiếp quản lý ngời lao động. ở Việt Nam, đội ngũ các nhà kinh doanh hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập. Việc đào tạo nhằm củng cố cung cấp kiến thức về luật pháp, kinh tế, công nghệ, quản lý... Các hình thức đào tạo chủ yếu là:
- Mở các lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho các chuyên gia Việt Nam và nớc ngoài giảng dạy.
- Khuyến khích và hỗ trợ hoạt động đào tạo nghề công nhân kỹ thuật cho các doanh nghiệp để sản xuất hàng xuất khẩu với chất lợng tốt.
- Hớng dẫn các doanh nghiệp vừa và nhỏ phơng thức, kinh nghiệm tìm hiểu, thâm nhập thị trờng ngoài nớc.
- Sử dụng quỹ đào tạo lại, bồi dỡng nghiệp vụ kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp.
- Khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ tự đào tạo, Nhà nớc có thể trích một phần thuế trong nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp giữ lại làm quỹ đào tạo, giảm phần chi phí đào tạo trong tổng thu nhập chịu thuế cho các doanh nghiệp.
2. Chơng trình cung cấp thông tin.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang rất thiếu thông tin về thị trờng, công nghệ, luật pháp, kinh tế, khách hàng, đối tác kinh doanh... do đó Nhà nớc cần thiết phải hỗ trợ, thiết lập hệ thống thông tin cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Các giải pháp thông tin hỗ trợ có thể là:
+ Thành lập các ngân hàng dữ liệu về các doanh nghiệp vừa và nhỏ về thị trờng, công nghệ... để cung cấp hoặc bán cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ với giá hợp lý.
+ Phổ biến kinh nghiệm sản xuất kinh doanh hàng hoá xuất khẩu bằng nhiều hình thức.
+ Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất hàng xuất khẩu, tham gia các chợ triển lãm ở trong và ngoài nớc, ký kết hợp đồng kinh tế với các đối tác trong và ngoài nớc.
+ Tổ chức các câu lạc bộ, các hiệp hội ngành nghề để các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể trao đổi học tập kinh nghiệm của nhau trong sản xuất kinh doanh.
+ Khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu t xây dựng cơ sở dữ liệu và sử dụng phơng tiện quản lý thông tin hiện đại nh: mạng thông tin... để
các doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc với các cơ sở dữ liệu hiện đại trong và ngoài nớc.
3. Chơng trình hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng.
Xây dựng cơ sở hạ tầng là điều kiện cơ bản, là tiền đề rất quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. ở
nhiều vùng trong nớc, cơ sở hạ tầng nh giao thông, điện nớc kém phát triển, đó là trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp. Đầu t vào cơ sở hạ tầng rất tốn kém, chậm thu hồi vốn và sinh lãi nên các doanh nghiệp không muốn đầu t hơn nữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đủ sức đầu t vào cơ sở hạ tầng, do đó rất cần sự hỗ trợ đầu t của Nhà nớc. Đây là một trong những lĩnh vực hỗ trợ chủ yếu của Nhà nớc. Tuy nhiên, do ngân sách nhà nớc Trung ơng và địa phơng còn hạn chế, nên cần:
+ Đầu t theo trọng điểm, tập trung vào những công trình mang hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
+ Hỗ trợ việc củng cố, nâng cao chất lợng các làng nghề truyền thống và xây dựng các khu công nghiệp vừa và nhỏ để giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ mở rộng sản xuất.
+ Kết hợp với Nhà nớc, địa phơng và nhân dân cùng làm. ở một số địa phơng đã có một số mô hình có hiệu quả. Kết hợp giữa vốn của Nhà nớc, một phần vốn và quản lý của địa phơng với một phần vốn và lao động của nhân dân, của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
4. Chơng trình hỗ trợ chuyển giao công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm. phẩm.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là những nơi thu hút đông đảo lao động, ít vốn cần đợc phát triển mạnh theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá khi có sự hỗ trợ của Nhà nớc để tạo ra thị trờng rộng lớn, có thiết bị công nghệ tiên tiến thích hợp để sản xuất hàng hoá chất lợng cao (có đủ sức cạnh tranh với hàng ngoaị nhập).
Trong quá trình toàn cầu hoá, hàng hoá đợc sản xuất trên cơ sở công nghệ cao đóng vai trò rất quan trọng trong sự cạnh tranh quốc tế khốc liệt, vì vậy Nhà nớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ và các hoạt động phát triển kỹ thuật khác. Hỗ trợ việc xây dựng hệ thống tổ chức sản xuất cho các doanh nghiệp này theo tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 và các mô hình quản lý chất lợng khác.
5. Chơng trình hỗ trợ về tài chính, tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để có vốn sản xuất kinh doanh. nhỏ để có vốn sản xuất kinh doanh.
Một trong những khó khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là thiếu vốn.
ở Hàn Quốc, Chính phủ đã quy định các tổ chức tài chính dành một tỷ lệ nhất định trong toàn bộ khoản cho vay với lãi suất u đãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, Nhà nớc nên sớm thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng, quỹ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các quỹ này đợc sử dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay u đãi để có vốn đầu t công nghệ, tự động hoá trang thiết bị, phát triển công nghệ cao để nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành xuất khẩu để có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Nhà nớc và các địa phơng cần quy định mức thởng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất các mặt hàng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.
6. Chơng trình hỗ trợ xúc tiến thơng mại, tiếp thị, hợp tác quốc tế và đầu t .
Việc nghiên cứu, nắm bắt các thông tin về thị trờng sẽ giúp các bộ quản lý, các nhà hoạch định, các doanh nghiệp vạch ra những chiến lợc trong việc giữ vững thị trờng hiện có và mở rộng thị trờng kinh doanh sang lĩnh vực khác. Trong giai đoạn hiện nay, ngoài phơng pháp tiếp thị truyền thống (đi khảo sát ngiên cứu thị trờng...) đã đề xuất phơng pháp tiếp thị hiện đại qua Intenet, Nhà nớc cần quan tâm hỗ trợ lập chơng trình hệ thống thông tin quản lý bằng máy tính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Sự phát triển nhanh chóng của quá trình toàn cầu hoá và của nền kinh tế thế giới đã khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ các nớc mở rộng sự hợp