I. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
1. Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Sự hình thành và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam theo nhiều nguồn khác nhau:
- Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, tồn tại và phát triển từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
- Các doanh nghiệp do Nhà nớc thành lập trong cơ chế cũ (các doanh nghiệp nhà nớc Trung ơng và địa phơng).
- Mới thành lập trong thời kỳ đổi mới cơ chế: do sắp xếp lại các doanh nghiệp quốc doanh, thành lập theo các luật ban hành từ 1996,...
Quá trình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ diễn ra theo nhiều giai đoạn với những đặc điểm khác nhau. Thời kỳ khôi phục kinh tế trớc 1960, Việt Nam thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, nhng số doanh nghiệp lúc bấy giờ còn rất ít, chủ yếu là các cơ sở tiểu thủ công nghiệp.
Từ đầu năm 1960 đến 1986, hình thức doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc, các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp và hộ kinh tế cá thể. Trong đó có các doanh nghiệp nhà nớc và hợp tác xã đợc khuyến khích phát triển.
Sau khi thống nhất đất nớc (1975), riêng trong công nghiệp, cả nớc có 1.913 xí nghiệp và công t hợp doanh (miền Bắc có 1.279, niềm Nam có 634 xí nghiệp) với 520 ngàn cán bộ, công nhân, trong số đó phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sau hơn 10 năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, đến 1985, số xí nghiệp quốc doanh và công t hợp doanh trong công nghiệp lên tới 3.220 xí nghiệp, số hợp tác xã và tổ hợp tiểu thủ công nghiệp lên tới 29.971 cơ sở, khu vực t nhân, cá thể chỉ còn 1.951 cơ sở.
Từ 1986 đến nay, với chính sách đổi mới kinh tế, các thành phần kinh tế chính thức đợc thừa nhận và đợc hoạt động lâu dài. Tiếp đó, một loạt văn kiện ra đời: Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị (1988), Nghị định 27, 28, 29/HĐBT (1988) về kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác và hộ gia đình, Nghị định 66/HĐBT về nhóm kinh doanh dới vốn pháp định; và các luật: Luật Doanh nghiệp t nhân, Luật Công ty, Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp nhà nớc, Luật Khuyến khích đầu t trong nớc... đã tạo cơ sở pháp lý và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực sự đợc quan tâm và khuyến khích phát triển.
Thời gian qua, mặc dù số lợng doanh nghiệp nhà nớc và các hợp tác xã giảm mạnh, nhng tính chung trong toàn nền kinh tế, số lợng các doanh nghiệp
vừa và nhỏ tăng lên nhanh chóng. Tính riêng trong công nghiệp, số doanh nghiệp nhà nớc giảm liên tục từ 3.141 (1986) xuống 2.002 (2000). Số lợng hợp tác xã giảm mạnh, từ 37.649 cơ sở (1986) xuống còn 13.086 (1996) và 1.199 cơ sở (2001) . Trong khi đó, khu vực t nhân trong công nghiệp (cả hình thức doanh nghiệp và công ty) tăng rất nhanh: từ 567 doanh nghiệp (1986) trên 959 doanh nghiệp (1997) và 6.311 doanh nghiệp (2001). (Xem bảng)
Bảng 7: Số lợng các doanh nghiệp công nghiệp
Năm Doanh nghiệp quốc doanh Ngoài quốc doanh
Trung ơng HTX T nhân Hộ cá thể
1996 2.762 589 13.086 770 376.900
1997 2.599 546 8.829 959 446.771
1998 2.268 537 5.723 1.114 368.000
1999 2.030 522 5.287 3.322 452.866
2000 2.002 528 1.648 4.909 493.046
Nguồn: Niên giám thống kê 2001. NXB Thống kê, Hà Nội 2002 tr 196, 389.
Cùng theo xu hớng dịch chuyển nh trên, từ năm 2001 trở lại đây, số doanh nghiệp nhà nớc cũng giảm liên tục từ 1.973 doanh nghiệp xuống còn 1.786 doanh nghiệp (2005). Số lợng doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh tăng từ 612.977 doanh nghiệp (2001) lên tới 615.453 doanh nghiệp (2005). Còn khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng mạnh hơn từ 239 doanh nghiệp (2001) lên đến 959 doanh nghiệp (2005). (Xem số liệu)
Bảng số 8: Số cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo khu vực và thành phần kinh tế
Năm Tổng số
Chia ra Khu vực DNNN Ngoài quốc
doanh Đầu t trực tiếp nớc ngoài 2001 615.389 1.973 612.977 439 2002 626.129 1.879 623.710 540 2003 617.805 1.843 615.296 666 2004 592.948 1.821 590.240 881 2005 618.198 1.768 615.453 959
Nguồn: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 1997 - 2006. Tổng cục thống kê, Hà Nội 2/2007 tr 140.
Trong toàn bộ nền kinh tế, số lợng doanh nghiệp phân theo hình thức tổ chức sản xuất thuộc các thành phần kinh tế. (Xem bảng sau)
Bảng 9: Số doanh nghiệp trong toàn nền kinh tế đến 1 - 7 -2001
Loại hình doanh nghiệp Trong toàn bộ nền kinh tế Chia ra CN, XD Thơng nghiệp, KS Ngành khác Tổng số doanh nghiệp 23.411 11.299 10.277 1.905 Doanh nghiệp nhà nớc 5.962 3.291 1.849 822 Doanh nghiệp tập thể 1.810 1.199 282 329
Doanh nghiệp t nhân 10.818 4.568 5.918 332
Công ty cổ phần 138 51 30 57 Công ty TNHH 4.015 1.697 2.063 260 Doanh nghiệp vốn nớc ngoài 668 428 135 105 Kinh tế cá thể 1.882.798 707.053 940.994 243.751
Nguồn: Niên giám thống kê, 2001, NXB Thống kê, Hà Nội 2001, tr 389.
Số liệu thống kê 2001 cho thấy, trong tất cả nền kinh tế quốc dân, bình quân một doanh nghiệp có 434 triệu đồng vốn, 87 lao động. Đối với kinh tế cá thể, lao động bình quân một cơ sở là 1,7 ngời. Nếu xét theo ngành nghề, hình thức tổ chức, sở hữu thì tình hình các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thể hiện nh sau: (Xem thêm bảng sau)
Bảng 10: Một số chỉ tiêu của doanh nghiệp nhà nớc theo quy mô vừa và nhỏ năm 2001.
Phân theo nguồn vốn
Số doanh nghiệp Bình quân một doanh nghiệp Số lợng Tỷ lệ (%) Vốn (tỷ đồng) Lao động (ng- ời) Tổng số 6.544 100 6,9 278 <1 tỷ 3.266 49,9 0,4 96 1-5tỷ 2.281 34,9 2,3 239 Tổng số 2.271 100 9,6 327 <1 tỷ 1.055 46,4 0,4 101 1-5tỷ 845 37,2 2,3 247 Tổng số 1.774 100 5,3 149
<1 tỷ 844 47,6 0,4 59
1-5tỷ 582 32,8 2,4 150
Nguồn: Tổng cục thống kê.
- Doanh nghiệp nhà nớc: vốn bình quân một doanh nghiệp là 6,9 tỷ đồng, lao động bình quân một doanh nghiệp là 279 ngời. Số liệu thống kê cho thấy hơn 84,8% doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vừa và nhỏ, riêng quy mô nhỏ là 49,9%.
- Khu vực kinh tế t nhân: Các chỉ số nói trên thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp nhà nớc. Số liệu thống kê bảng sau của Tổng cục thống kê cho thấy: Quy mô trung bình của một doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh (công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã) là 31,3 lao động, 1.116,5 triệu đồng vốn kinh doanh. Trong đó, số lao động bình quân một doanh nghiệp cao nhất là hợp tác xã (102 ngời), thấp nhất là doanh nghiệp t nhân (gần 112 ngời). Vốn kinh doanh thực tế bình quân một doanh nghiệp: cao nhất là công ty cổ phần (32,2 tỷ đồng) và thấp nhất là doanh nghiệp t nhân (211 triệu đồng).
Bảng 11: Lao động, vốn trung bình một doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh 2000
Tính chung Công ty TNHH Công ty cổ phần Doanh nghiệp t nhân Hợp tác xã Số lao động (ngời) 31,3 33 56 10,6 102 Vốn thực tế (triệu đồng) 1.165,5 1.498,1 32.177 211,1 757,2 Nguồn: Tổng cục thống kê.