Những khó khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN.doc (Trang 43 - 46)

I. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

4. Những khó khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Do đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là quy mô nhỏ, vốn ít, trình độ công nghệ thấp, năng lực quản lý hạn chế nên các doanh nghiệp này gặp rất nhiều khó khăn trở ngại trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Dới đây là một trong số những khó khăn trở ngại đó.

* Về tài chính: Thiếu vốn đang là một trong những khó khăn tài chính lớn nhất đối với doanh nghiệp. Nguyên nhân của tình trạng đó vừa mang tính chủ quan (từ phía doanh nghiệp) vừa do các yếu tố khách quan (từ phía môi tr- ờng kinh doanh) và có thể là:

- Phần lớn các doanh nghiệp huy động vốn phi chính thức, lãi suất cao, không ổn định.

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đáp ứng đợc các yêu cầu của ngân hàng (về tài sản thế chấp và phơng án kinh doanh).

- Khó xác định giá trị tài sản thế chấp, chuyển nhợng đất (vật thế chấp chủ yếu) còn phức tạp.

- Ngân hàng cha sẵn sàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vì mức rủi ro cao.

- Cha có thị trờng vốn (đặc biệt là vốn dài hạn) cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Hiệu quả sử dụng vốn của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ thấp.

- Cha có sự hỗ trợ của các tổ chức trung gian nh tổ chức bảo lãnh tín dụng.

Thực tế cho thấy, phần vốn huy động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ nguồn phi chính thức chiếm tỷ lệ cao, mức độ rủi ro lớn.

* Năng lực công nghệ và kỹ thuật hạn chế, trang bị vốn thấp (chỉ bằng 3% mức trang bị kỹ thuật trong các doanh nghiệp lớn). Nguyên nhân là do thiếu vốn để trang bị công nghệ hiện đại, cha quan tâm đúng mức tới phát triển công nghệ, thiếu thông tin về công nghệ...

* Thiếu thông tin, kiến thức, thiếu mặt bằng sản xuất, sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại đang là những khó khăn trở ngại lớn nhất đối với các doanh nghiệp.

* Thiếu sự hỗ trợ của Nhà nớc: Đây là một trong những khó khăn bao trùm, vì thiếu sự hỗ trợ cần thiết các doanh nghiệp này sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, nhất là hỗ trợ lập nghiệp, chuyển giao công nghệ, bảo lãnh tín dụng. Hơn nữa, nhiều vấn đề tự thân các doanh nghiệp không thể giải quyết đợc nh cơ sở hạ tầng và môi trờng kinh doanh nói chung.

* Cha có sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng nh các hiệp hội nghề nghiệp.

Trên là những khó khăn cơ bản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, để tìm ra nguyên nhân của vấn đề cần đánh giá mức độ khó khăn của các yếu tố khác nhau đối hoạt động của doanh nghiệp. Có nghĩa là cần xem xét những yếu nào ảnh hởng lớn nhất tới doanh nghiệp. Trên cơ sở đó mà có những giải pháp phù hợp cho việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ta xem xét cách đánh giá sau:

Tiêu chí đánh giá theo thang điểm 1 - 5 (1. Không ảnh hởng; 5. ảnh h- ởng rất nhiều). Điểm bình quân của tất cả các yếu tố đợc xếp từ cao đến thấp nh sau:

* Những yếu tố ảnh hởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp (điểm từ 3-5)

- Thị trờng xuất khẩu hạn chế: 3,5 - Luật lệ thiếu rõ ràng hay thay đổi: 3,4 - Thuế cao: 3,14

- Thiếu thông tin: 3,09

- Nhu cầu trong nớc cha cao: 3,09 - Vay vốn khó khăn: 3,04

Cùng với cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực, vấn đề mà tất cả các doanh nghiệp thực sự vấp phải là thiếu thị trờng xuất khẩu (các doanh nghiệp đánh giá mức độ không thuận lợi là 3,5/5). Trong năm 2004 vừa qua, mặc dù

Chính phủ đã có nhiều cố gắng trong sửa đổi luật pháp, tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhng vấn đề luật lệ thiếu rõ ràng, hay thay đổi dẫn đến không đồng bộ đợc các doanh nghiệp đánh giá ảnh hởng không thuận lợi đứng thứ hai. (Điểm 3,4/5)

* Những yếu tố có ảnh hởng không thuận lợi tơng đối lớn, trên mức trung bình (2,5 điểm trở lên).

- Buôn lậu, hàng giả: 2,84

- Chi phí vận tải, điện, thông tin liên lạc: 2,8 - Công nghệ, thiết bị lạc hậu: 2,79

- Năng lực đội ngũ quản lý: 2,68.

* Những nhân tố ảnh hởng thấp hơn (2,5 điểm trở xuống). - Lao động cha đủ tay nghề: 2,46

- Thiếu mặt bằng sản xuất, kinh doanh: 2,42. - Thiếu vật t, nguyên vật liệu: 2,42

- Lao động d thừa, cha sắp xếp đợc: 1,84

Những yếu tố bên ngoài tác động gây khó khăn đợc doanh nghiệp đánh giá cao, còn những yếu tố phát sinh từ nội lực doanh nghiệp đều đợc đánh giá thấp hơn. Đây là vấn đề đòi hỏi Chính phủ, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI) cùng với các hiệp hội cần có các giải pháp thích hợp hỗ trợ, đồng thời doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ nguyên nhân thực tế, đúng đắn để giải quyết những khó khăn của chính mình.

II. Thực trạng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.

ở Việt Nam các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nằm trong hệ thống chính sách chung của toàn bộ nền kinh tế, cha có chính sách riêng đối với các doanh nghiệp này.

Nh trên đã nói, các chính sách tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm: Các chính sách kinh tế vĩ mô (tác động tới toàn bộ nền kinh tế, trong đó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ) và các chính sách đặc thù hỗ

trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chủ trơng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta đã đợc khẳng định trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII và Nghị quyết Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 8 (khoá VIII). Đây là định hớng chiến lợc đúng đắn trong điều kiện nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc và thích ứng với quá trình hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Cụ thể là:

- Hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đảm bảo và nâng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế. phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ chính là thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần có chú ý theo chiều sâu.

- Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là nhằm huy động mọi nguồn vốn, tạo nhiều việc làm, góp phần thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra sự năng động, linh hoạt cho toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt tạo ra mối liên kết công nghiệp trong chức năng hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn và khả năng thích nghi nhanh với những thay đổi của thị trờng trong và ngoài nớc.

Theo định hớng trên, có thể khái quát về định hớng cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ nh sau:

Những chính sách sẽ nghiên cứu này mặc dù có tác động tới toàn bộ nền kinh tế, nhng góc độ xem xét ở đây chỉ mang tính đặc thù nhằm hỗ trợ phát triển phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN.doc (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w