Mụ hỡnh màu HSV (Hue, Saturation,Value) Mỹ thuậ t

Một phần của tài liệu Tổng quan về kỹ thuật đồ họa (Trang 96 - 97)

Yếu tố cảm nhận màu sắc:

Hue - sắc màu: dựng để phõn biệt sự khỏc nhau giữa cỏc màu như xanh, đỏ, vàng...

Saturation - độ bóo hoà: chỉ ra mức độ thuần của một màu hay khoảng cỏch của màu tới điểm cú cường độ cõn bằng(màu xỏm)

Lightness - độ sỏng: hiện thõn về mụ tả cường độ sỏng từ ỏnh sỏng phản xạ nhận

được từđối tượng.

Brightness - độ phỏt sỏng: cường độ ỏnh sỏng mà tựđối tượng phỏt ra chứ khụng phải do phản xạ từ cỏc nguồn sỏng khỏc.

Mụ hỡnh màu RGB, CMY, YIQ được định hướng cho phần cứng

HSV (Hue, Saturation, Value)=HSB(Hue, Saturation, Brightness) định hướng người sử dụng dựa trờn cơ sở về trực giỏc về tụng màu, sắc độ và sắc thỏi mỹ thuật

Mụ hỡnh màu HSV được Alvey Ray Smith đưa ra 1978. Hue: màu sắc 00-3600đo bởi gúc quay xung quanh trục đứng với màu đỏ là 00, màu lục là 1200, màu lam là 2400. Cỏc màu bổ sung cho hỡnh chúp ở 1800đối diện với màu khỏc.

Value-Brightness:(độ sỏng) 0-1 đường cao V với đỉnh là cỏc điểm gốc toạđộ (0,0).

Điểm ở đỉnh là màu đen và giỏ trị V=0, tại cỏc điểm này giỏ trị của H và S khụng liờn quan đến nhau. Khi điểm cú S=0 và V=1 là điểm màu trắng, những giỏ trị trung gian của V đối với S=0 (trờn đường thẳng qua tõm) là cỏc màu xỏm. Khi S=0 giỏ trị của H phụ

thuộc được gọi bởi cỏc qui ước khụng xỏc định. Ngược lại khi S khỏc 0 giỏ trị H sẽ là phụ

thuộc.

Saturation: Độ bóo hoà 0-1, giỏ trị của S là tập cỏc giỏ trị từ 0 trờn đường trục tõm (trục V) đến 1 trờn cỏc mặt bờn tại đỉnh của chúp 6 cạnh.

Hỡnh 6.15 Mụ hỡnh màu HSV

Mụ hỡnh màu HLS (Hue, Lightness, Saturation Model) – khụng gian màu trực quan Satu

Mụ hỡnh thường được sử dụng trong kỹ thuật đồ hoạ. Ưu điểm là rất trực giỏc vớ dụ

ta cú thể chọn màu, thay đổi độ sỏng và thay đổi độ bóo hoà. Nhược điểm là khi chuyển

đổi với khụng gian màu RGB sẽ cú sai số (cube stood on end) thay đổi trờn cỏc loại màn hỡnh khỏc nhau, rừ ràng khụng cảm nhận đều cỏc màu.

Hỡnh 6.16 Mụ hỡnh màu hỡnh chúp sỏu cạnh đụi HLS

Chỳng ta cú thể coi mụ hỡnh HLS như một sự biến dạng của mụ hỡnh HLS mà trong

đú mụ hỡnh này màu trắng được kộo hướng lờn hỡnh chúp sỏu cạnh phớa trờn từ mặt V=1. Như với mụ hỡnh chúp sỏu cạnh đơn, phần bổ sung của màu sắc được đặt ở vị trớ 1800 hơn là xung quanh hỡnh chúp sỏu cạnh đụi, sự bóo hoà được đo xung quanh trục đứng, từ

khụng trờn trục tới 1 trờn bề mặt. Độ sỏng (Lightness)=0 cho màu đen (tại điểm mỳt thấp nhất của hỡnh chúp sỏu cạnh đụi) và bằng 1 cho màu trắng (tại đầu mỳt cao nhất).

Một phần của tài liệu Tổng quan về kỹ thuật đồ họa (Trang 96 - 97)