Phía thu DSRC

Một phần của tài liệu Truyền thông đa phương tiện giữa các xe cộ di chuyển với tốc độ cao sử dụng sóng vô tuyến tầm gần chuyên dụng DSRC (Trang 34 - 36)

Ở phần phía thu, cho sự tƣơng thích giữa chuẩn gốc 802.11a và chuẩn chuyển đổi 802.11p, một số chức năng đƣợc cải thiện để tránh nhiễu xuyên kênh từ các kênh lân cận. Khối đầu tiên trong phía thu đƣợc thay đổi đó là khối chuyển tín hiệu từ nối tiếp sang song song (Serial-to-Parallel - S/P), ở đó tín hiệu đƣợc chia ra thành từng mẫu và phần DATA đƣợc tách ra khỏi Preamble và đƣợc giải điều chế với thuật toán IFFT. Sau đó các hệ số kênh sẽ đƣợc ƣớc lƣợng và dựa vào đó Equalizer sẽ bù kênh để khôi phục những tín hiệu bị fading (Hình 1.16) [7].

Từ kênh Khối chuyển đổi tín hiệu S/P Chuyển mã CP Biến đổi FFT Bù tín hiệu Khoảng bảo vệ P/S Giải ánh xạ Khối trộn (khôi phục tín hiệu fading) Loại bỏ tín hiệu điều khiển 48 Ƣớc lƣợng kênh 64 64 Giải điều chế Viterbi 64 80 Nhị phân đầu ra

Hình 1.16: Mô tả Cấu trúc phía thu của hệ thống DSRC

Phía DSRC nhận cần có khả năng đối phó với các fading tiềm năng do phải hoạt động trong môi trƣờng có các thiết bị di chuyển với tốc độ cao. Hơn thế nữa

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

hiện tƣợng fading đa đƣờng cũng phải đƣợc tính đến trong môi trƣờng đô thị. Các phần chức năng của phía thu DSRC nhƣ khoảng bảo vệ, ƣớc tính kênh và tín hiệu bù, FFT, interleaver, và giải mã sẽ đƣợc trình bày nhƣ dƣới đây:

1.2.7.1 Ƣớc lƣợng kênh

Ở phía thu, quá trình ngƣợc với quá trình phát đƣợc thực hiện. Tín hiệu nhận đƣợc tại phía phát sẽ là:     g g n n n n y x h           

Trong đó  hn là vector đáp ứng kênh (CIR),  n là nhiễu AWGN tại khoảng thời gian thứ n tƣơng ứng với nth ký tự OFDM. Sau quá trình chuyển tín hiệu từ song song sang nối tiếp, tín hiệu nhận đƣợc sẽ tách khoảng bảo vệ để chỉ nhận đƣợc tín hiệu DATA. Chuỗi training sequence sẽ đƣợc sử dụng nhằm ƣớc lƣợng lại kênh truyền và sau đó thực hiện bù tín hiệu nhằm giúp khôi phục lại tín hiệu nhận đƣợc về nhƣ tín hiệu lúc gửi đi [26].

1.2.7.2 Giải điều chế và giải mã

Giải điều chế đƣợc thực hiện nhằm đƣa tín hiệu phức nhận đƣợc về dạng nhị phân. Sau đó thuật toán Viterbi dùng để giải mã chập theo chuẩn 802.11. Tính ƣu điểm vủa việc giải mã của Viterbi, so sánh với việc giải mã trực tiếp, là sự phức tạp của bộ giải mã Viterbi không phải là hàm của số các ký hiệu trong chuỗi từ mã. Thuật toán bao hàm tính toán một phép đo tƣơng tự, hoặc khoảng cách giữa tín hiệu nhận đƣợc tại thời điểm ti và tất cả trên đƣơng lƣới đi đến mỗi trạng thái tại thời điểm ti. Thuật toán Viterbi lấy đi tất cả các đƣờng mà không thể thuộc sự lựa chọn cho xác suất hậu nghiệm cực đại. Tại hai đƣờng đi đến cùng một trạng thái, chỉ đƣờng nào có khoảng cách mã Hamming đƣợc chọn, đƣờng này gọi là đƣờng sống sót. Việc thu thập các đƣờng sống sót đƣợc thực hiện với tất cả các trạng thái. Bộ giải mã tiếp tục theo cách này để tiến sâu vào sơ đồ lƣới thực hiện các việc lựa chọn bằng cách loại trừ các đƣờng đó đã làm giảm việc tính toán. Cơ sở thuật toán giải mã Viterbi ở chỗ: Nếu có hai đƣờng trên lƣới đến cùng một trạng thái, một trong chúng có thể bị loại ra bơi việc lựa chọn đƣờng tối ƣu [21].

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Một phần của tài liệu Truyền thông đa phương tiện giữa các xe cộ di chuyển với tốc độ cao sử dụng sóng vô tuyến tầm gần chuyên dụng DSRC (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)