Một số giải pháp vô tuyến đƣợc đánh giá dùng làm phƣơng tiện giao tiếp chính cho DSRC. Một yêu cầu của công nghệ vô tuyến là sự tiềm năng của nó phải đạt đƣợc là 100ms hoặc ít hơn, đánh giá thông lƣợng cao, và có khoảng hoạt động giao tiếp từ 100m tới 1000m. Ngoài ra, công nghệ vô tuyến phải hỗ trợ một số chƣơng trình truyền thông khác. Đầu tiên, là công nghệ vô tuyến nên hỗ trợ cả giao tiếp một chiều và để xe gửi thông điệp phát sóng và truyền thông hai chiều để hai xe có thể
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
giao tiếp trao đổi với nhau. Hai là, công nghệ cũng phải hỗ trợ cả điểm – tới – điểm gaio tiếp trao đổi với nhau tại nơi có vị trí cụ thể và nối từ một điểm tới nhiều điểm có thể giao tiếp trao đổi thông tin với nhiều máy thu. Ba là, truyền thông một chiều hoặc hai chiều có thể là điểm tới điểm hoặc điểm tới đa điểm [3],[25].
Công nghệ vô tuyến đƣợc đánh giá tốt nhƣ thế nào dựa vào việc đáp ứng yêu cầu của DSRC. Cuối cùng phiên bản cải tiến của 802.11a đƣợc chọn làm chuẩn chính cho công nghệ DSRC. Một số công nghệ đánh giá khác đƣợc tìm thấy không thể chấp nhận vì một lý do nào đó. Chẳng hặn nhƣ, hệ thống tế bào và hệ thống vệ tinh nhƣ một lƣợng đƣờng truyền đáng kể nhƣng nó có quá nhiều sự tiềm tàng rủi ro để đƣợc xem là hữu ích cho một số ứng dụng của DSRC. Thêm một nhƣợc điểm của công nghệ tế bào là sự thiếu hỗ trợ phát sóng của bản thân nó. Hơn nữa, chi phí của công nghệ vô tuyến phải thấp. Trong lúc này vừa công nghệ tế bào vừa công nghệ vệ tinh đều giá thành khá cao, hay khá đắt đỏ. Khi so sánh, chi phí của công nghệ vô tuyến DSRC hoàn toàn miến phí vì công nghệ dựa vào mạng kết nối tạm thời. Hơn nữa, chi phí cơ sở hạ tầng của DSRC rẻ hơn nhiều so với mạng tế bào và vệ tinh. Và nó đƣợc thể hiện trong khối điều khiển DSRC nhƣ Bảng 1.4 [8],[4] sau
Bảng 1.3: Khối điều khiển DSRC:
LỚP MAC IEEE 802.11p LỚP VẬT LÝ IEEE 802.11p LỚP MẠNG - C2C – CC TCP/UDP CÁC ÚNG DỤNG ĐỊA CHỈ - GEO IPV6 CÁC ỨNG DỤNG - IP CÁC ỨNG DỤNG TRUYỀN BẢN TIN NGẮN LỚP - C2C MAC P1609.4