2.1.3.1 Công nghệ mạng không dây.
Với những kết nối trong VANET sử dụng công nghệ không dây đòi hỏi một số tiêu chuẩn chung trong quá trình phát triển mạng lƣới không dây bằng cách sử dụng những công nghệ đã đƣợc áp dụng nhƣ :
-Công nghệ IEEE 802.11P: Chuẩn này đƣợc phát triển để hỗ trợ giao tiếp giữa xe và các thiết bị cung cấp đƣợc đặt cố định trên hệ thống (thông thƣờng nó đƣợc nằm ở bên lề đƣờng) hoặc giữa các xe với nhau tốc độ hoạt động có thể lên đến 200km/h với phạm vi xử lí nằm vào khoảng 1000 mét. Các lớp PHY và MAC dựa trên chuẩn IEEE 802.11a, Chuyển sang băng tần 5,9GHz. Với việc sử dụng công nghệ này thì chi phí để triển khai hệ thống là tƣơng đối thấp.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
-Công nghệ 3G/4G: Ở thế hệ thứ 3 (3G) là thế hệ tiếp theo của công nghệ mạng không dây cung cấp băng thông với tốc độ cao. Mạng 3G hỗ trợ 128 kbit/s cho phép các thiết bị chuyển động nhanh, đặc biệt là trong quá trình vận hành của xe trong hệ thống. Việc ứng dụng công nghệ này sẽ giúp cho việc xử lí những lƣợng dữ liệu lớn trong mô hình V2V đƣợc thông suốt và trành trƣờng hợp nghẽn mạng xảy ra. Nhƣng nó cũng có những mặt hạn chế với việc sử dụng hệ thống này đòi hỏi việc trang bị các phƣơng tiện kĩ thuật hay những thiết bị với chi phí khá cao.
2.1.3.2 Vấn đề về mật độ.
Mô hình mạng trong VANET là mô mình có những giao tiếp có phạm vi hoạt động ngắn (ở đây sử dụng chuẩn IEEE 802.11) giữa các xe với nhau. Do vậy đơn vị cấp phép sẽ cung cấp băng tần ngắn 5,9GHz nhằm tăng cƣờng bằng thông và giảm độ trể cho giao tiếp V2V và V2I.
2.1.3.3 Vấn đề về định tuyến.
Việc phân vùng trong hệ thống mạng của VANET đòi hỏi phải có các thực hiện và các chuyển tiếp liên tục, mọi nơi và luôn có những đƣờng truyền đi đến. Một gói sẽ đƣợc thực hiện cho đến khi nó đƣợc chuyển tiếp đến một nút gần nhất. Trong quá trình gửi và chuyển tiếp có thể đƣợc thực hiện theo thuật toán định tuyến bao gồm : cơ hội nhận tin, quỹ đạo chuyển tiếp và địa lý chuyển tiếp. Ngoài ra những giải pháp lai nhằm hiểu quả trong quá trình phát sóng.
2.1.3.4 Truyền thông tin – thông điệp.
Trong hệ thống mạng này sẽ đòi hỏi 1 số lƣợng lớn thông tin sẽ đƣợc phát sóng, do đó chúng ta sẽ tìm hiểu một vào cơ chế phát sóng , truyền thông tin .
Trao đổi dữ liệu trong mô hình V2V có thể đƣợc mô tả nhƣ sau :
Mỗi khi một chiếc xe nhận đƣợc một thông tin , thông điệp ngay lập tức nó sẽ lƣu lại và tiếp tục đƣợc tái phát đi thông tin đó điều nãy rất hữu ích cho việc chậm trễ và nhạy cảm của hệ thống. Cơ chế này không rõ ràng vì sẽ tạo về sự dƣ thừa thông tin trong mạng gây nhiễu thông tin đặc biệt là trong tình trạng mật độ giao thông cao.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
Ngoài ra Một chiếc xe cũng có thể lấy thông tin từ RUS, tuy nhiên nếu vƣợt quá tầm giới hạn của RSU chiếc xe đó sẽ không nhận đƣợc thông điệp từ RSU trên.
Công nghệ truyền thông
Hình 2.7: Mô tả trao đổi dữ liệu trong mô hình V2V
Trong Hình2.7 trên ta thấy rằng V1 và V2 có thể nhận tin từ RSU tuy nhiên V3 sẽ không nhận đƣợc thông tin từ RSU, Những thông tin từ RSU V3 chỉ nhận đƣợc thông qua V2 sau khi V2 đã nhận đƣợc thông tin từ RSU và thực hiện truyền tin đi.