Rủiro chính trị

Một phần của tài liệu L c và các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (Trang 44 - 45)

II. Thư tíndụng ((Letter of Credit-L/C):

2.2.Rủiro chính trị

2. Phân loại và phân tích cácloại rủiro ở các bên tham gia vào quá

2.2.Rủiro chính trị

Rủi ro chính trị hay rủi ro quốc gia (Country Risk) quốc gia là những rủi ro về sự thay đối chính trị, kinh tế, chính sách của một quốc gia khiến cho nhà xuất khẩu không nhận được tiền hàng và nhà nhập khẩu không nhận được hàng hoá, qua đó có ảnh hưởng không tốt tới ngân hàng.

Những biến động về chính trị như: chiến tranh, nối loạn, đảo chính và các biến cố chính trị xã hội khác đã gây cản trở cho việc giao nhận hàng và thanh toán qua ngân hàng của các doanh nghiệp. Những biến động này thường khiến cho các bên xuất nhập khẩu và ngân hàng không thực hiện được nghĩa vụ của mình, làm cho L/C có thế bị huỷ bỏ gây thiệt hại cho các bên.

Bên cạnh đó, biến động về môi trường pháp lý cũng có những ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các bên tham gia phương thức thanh toán L/C và nó cũng để lại những hậu quả đáng kể. Rủi ro này xảy ra khi có sự vận dụng không thống nhất các nguồn luật điều chỉnh L/C ngoài UCP600. Nó thường xuất hiện khi có sự tranh chấp hoặc khiếu kiện giữa các bên.

Ví dụ trường hợp một công ty nhập khẩu đến B xin mở một L/C cho người hưởng lợi nước ngoài. Sau khi xem xét đơn yêu cầu mở L/C và giấy cam kết của khách hàng, căn cứ vào tình hình tài chính, phân tích đánh giá nhu cầu thị trường,

ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp ký quỹ 20%. Quy định mức tiền ký quỹ này là một biện pháp đế ngân hàng mở tự bảo vệ mình. Khi đồng ý mở L/C cho doanh nghiệp, B cũng vận dụng kết hợp các thông lệ quốc tế không chỉ trong ngân hàng

mà còn trong các lĩnh vục khác như vận tải, bảo hiếm... và yêu cầu vận đơn phải được theo lệnh của ngân hàng phát hành. Theo thông lệ quốc tế về vận tải, với vận

đơn đó ngân hàng sẽ được quyền nhận hàng hoặc bán hàng cho khách hàng khác

nếu đơn vị mở L/C không có khả năng thanh toán hoặc có nguy cơ bị phá sản. Song thực tế lại diễn ra không theo như ý muốn của các bên tham gia. Sau khi hàng đã giao và bộ chứng từ thanh toán đã đến ngân hàng mở - B, ngân hàng yêu

cầu đơn vị nhập khẩu thanh toán đế nhận chứng từ đi lấy hàng thì họ lại không có

khả nãng thanh toán do có nhiều hợp ỗồng bị thua lồ trýớc ỗó. Sau khi không còn

--- L/C và các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ --- họp đồng được ký kết, Nhà nước lại ban hành quyết định tăng thuế, hạn chế

xuất khấu mặt hàng này. Do đó doanh nghiệp đã không cung cấp được đủ số lượng cho bên nước ngoài theo đúng thời hạn. Bên c đã căn cứ vào đó đế phạt thanh toán chậm 20 ngày, gây thiệt hại về tài chính cho doanh nghiệp. Cùng với mất mát tài chính của đơn vị xuất khẩu, uy tín của B với tư cách là ngân hàng thông báo cũng bị ảnh hưởng.

Một phần của tài liệu L c và các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (Trang 44 - 45)