II. Thư tíndụng ((Letter of Credit-L/C):
2. Phân loại và phân tích cácloại rủiro ở các bên tham gia vào quá
2.4. Rủiro đạo đức
Rủi ro đạo đức là những rủi ro xảy ra khi một bên tham gia phương thức L/C cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, gây thiệt hại đến quyền lợi của một bên hoặc các bên còn lại.
Trong phương thức thanh toán L/C, dù quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia được quy định rõ ràng. Song không phải lúc nào những nguyên tắc đó cũng được tôn trọng.
Rủi ro đạo đức có thế xảy ra khi:
♦ Người xuất khẩu có nghĩa vụ phải giao hàng đúng theo hợp đồng, theo đúng L/C nhưng anh ta không giao hàng hoặc giao hàng không đúng, không đủ nhưng lại xuất trình được bộ chứng từ hoàn hảo. Cũng có thể người bán không giao hàng vì muốn tăng giá, dẫn đến làm chậm trễ việc giao hàng... Điều này có ảnh hưởng trục tiếp đến người mua và đồng thời cũng có ảnh hưởng gián tiếp đến ngân hàng. Neu người mua gặp rủi ro thì khả năng anh ta thanh toán lại tiền cho ngân hàng là rất khó. Do đó ngân hàng có thế sẽ bị chậm trễ trong việc thu hồi tiền từ người mua, thậm chí nghiêm trọng hơn là sẽ không được người mua thanh toán.
--- L/C và các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ --- thủ đoạn nghiệp vụ bắt lỗi sai sót chứng tù' hoặc phát hành thư tín dụng giả mạo
bởi một ngân hàng không có thực.
VD: Công ty H ký hợp đồng bán 50000 thùng hột vịt muối cho công ty T - Giao hàng đợt đầu tháng 9/2005: 15000 thùng, đk giao hàng: CIF HK(incoterm 2000)
- Thanh toán: L/C không hủy ngang, at sight
- Giám định hàng hóa: Do Vinacontrol làm và có giá trị cuối cùng - Ngày 27/8/2005 người mua gửi thư cho công ty H với nội dung: - Chưa mở được L/C do còn mắc một sổ thủ tục ở HK
- Đe nghị công ty H cứ giao hàng mà không chờ L/C, người mua sẽ thanh toán bằng TTR.
- Vì hàng đã sẵn sàng để giao xuống tàu và cũng tin tưởng ở những lời hứa hẹn hợp tác, hữu nghị của bạn hàng, công ty H đã chấp thuận đề nghị của công ty T (mà thực chất là chuyến tù' phương thức thanh toán bằng L/C qua TTR). Trong trường hợp này, lẽ ra công ty H phải yêu cầu người mua chuyến tiền thanh toán trước khi giao hàng xuống tàu hoặc chậm nhất là khi tàu rời cảng xếp hàng đế hạn chế rủi ro, nhưng công ty H đã không làm việc đó. Ket quả là công ty T (Hongkong) đã nhận 15000 trứng vịt muối nhưng cổ tình không thanh toán sòng phang cho H với lý do :cỡ hàng kém phấm chất, bo bì đóng gói không đúng quy cách, hàng giao chậm V.V.... đế trì hoãn thanh toán và chiếm dụng vốn
công ty H.
Người bán giao hàng cho nhà chuyên chở, nhưng bị họ lừa đảo nhận hàng, lấy tiền cước rồi biến mất, hoặc có tìm thấy tàu nhưng hàng thì không còn. Trong trường hợp này, nếu nhà xuất khẩu vẫn xuất trình được bộ chứng từ họp lệ thì ngân hàng phát hành vẫn buộc phải thanh toán, nhưng thực tế thì nhà nhập khấu lại không nhận được hàng nên họ sẽ tù' chối thanh toán, khi đó rủi ro xảy ra đối với ngân hàng thanh toán (ngân hàng mở L/C) là điều chắc chắn.
♦ Trong nhiều trường hợp các ngân hàng phát hành có thể cũng vi phạm những cam kết của mình như trì hoãn, hoặc tù' chối thanh toán, đứng về phía người mua để gây khó khăn cho quá trình thanh toán. Điều này sẽ gây rủi ro đối với người bán, ngân hàng xác nhận và ngân hàng chiết khấu. Ngược lại, nếu ngân hàng chiết khấu không trung thực, bộ chứng từ có sai sót mà vẫn đòi tiền bằng điện thì sẽ gây rủi ro cho nhà nhập khẩu và ngân hàng phát hành.
Ví dụ: Có khách hàng yêu cầu B phát hành bảo lãnh nhận hàng và chấp nhận thanh toán kể cả khi chứng từ có sai sót, nhưng khi có sai sót lại yêu cầu ngân hàng không thanh toán. Có trường hợp khách hàng không chịu thanh toán phần còn lại của lô hàng để răn đe nhà cung cấp mặc dù công trình đã được
--- L/C và các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ --- nghiệm thu, bất chấp thông lệ quốc tế. Với những khách hàng nhu thế Ngân
hàng gặp rất nhiều khó khăn đế giữ uy tín của mình.
Một số khách hàng nhập khấu vì lợi ích riêng của doanh nghiệp đã bội U'Ó’C
với ngân hàng, trây ỳ trong thanh toán. Hàng đã bán hết nhung không trả tiền cho ngân hàng mà mang tiền bán hàng sử dụng vào mục đích khác. Đen khi làm ăn thua lỗ lại không thực hiện đuợc cam kết với ngân hàng.
2.5. Rủi ro tín dụng
Ngoài những rủi ro kể trên, hoạt động thanh toán quốc tế theo phuơng thức tín dụng chứng tù' cũng nhu các hoạt động khác của ngân hàng còn có the gặp rủi ro do 1 trong các bên mất khả năng thanh toán do các nguyên nhân khách quan nhu động đất, sóng thần hay do các nguyên nhân chủ quan như doanh nghiệp phá sản làm cho các bên tham gia gặp phải thiệt hại với hậu quả khôn lường.
(1)Rủi ro xảy ra đối với người nhập khấu còn có the do nguyên nhân khi ngân hàng phát hành đứng trước tình trạng mất khả năng thanh toán. Trong trường hợp này, mức độ thiệt hại của người mua phụ thuộc vào số tiền ký quỹ.
Như ta đã biết, khi nhà nhập khấu mở L/C, ngân hàng có thế yêu cầu nhà nhập khẩu ký quỹ 100%, hoặc thấp hơn 100% hoặc không ký quỹ phụ thuộc vào mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng phát hành và nhà nhập khấu.Neu ngân hàng phát hành yêu cầu ký quỹ 100% hoặc ít hơn 100% thì nhà nhập khẩu có khả năng chưa nhận được hàng mà bị mất sổ tiền ký quỹ.
(2)Rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản: Đây là loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho ngân hàng mở thư tín dụng, bởi vì ngân hàng buộc phải thanh toán cho người bán trong khi không thể thu hồi được vốn lại từ phía người mua.
VD: Công ty A ở Việt Nam có giao dịch bán cho công ty B ở Nhật Bản 1000 tấn cà phê. Phương thức thanh toán L/C không hủy ngang. Ngân hàng phát hành là ngân hàng c. Một tháng sau, tại Nhật Bản xảy ra động đất, công ty B rơi vào tình trạng khó khăn, không còn khả năng thanh toán cho ngân hàng c.
(3)Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu hoặc ngân hàng xác nhận hoặc bên nhập khẩu khi ngân hàng phát hành bị phá sản: rủi ro này ít khi xảy ra nhưng không phải là không có, sự kiện sụp đổ của ngân hàng Bearing
--- L/C và các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ --- tiền mà ngân hàng chiết khấu trả cho bên xuất khấu sẽ không được nhận lại, hoặc ngân hàng xác nhận phải trả tiền cho bên xuất khẩu. Hoặc nêu trong trường hợp không có ngân hàng xác nhận, thì người nhập khấu sẽ mất số tiền ký quỹ.
(4)Trong điều 36 UCP 600 quy định: “ Ngân hàng không có nghĩa vụ hoặc trách nhiệm đối với các hậu quả phát sinh ra tự sự gián đoạn hoạt động kinh doanh của mình do thiên tai, bạo động, dân biến, nối dậy... hoặc bất cứ nguyên nhân nào khác nằm ngoài sự kiếm soát của họ. Khi bắt đầu kinh doanh trở lại, ngân hàng không phải thanh toán hoặc thương lượng thanh toán theo tín dụng mà tín dụng này đã hết hạn trong lúc kinh doanh của ngân hàng bị gián đoạn”. Rõ ràng khi có bất khả kháng xảy ra, nếu người Nhập khẩu hoặc ngân hàng chiếu khấu chưa kịp được chấp nhận thanh toán thì chính họ sẽ là những người bị thiệt hại.
3. Nguyên nhân:
3.1. Đối vói rủi ro kỹ thuật
Nguyên nhân của rủi ro kỹ thuật chủ yếu là do trình độ nghiệp vụ ngoại thương và thanh toán xuất nhập khẩu của các bên tham gia còn yếu nên chưa nắm bắt được các yêu cầu của L/C. Điều này dẫn đến những sai sót trong quá trình lập chứng tù’ và thanh toán.
Một nguyên nhân không thế không nhắc đến là từ phía ngân hàng mở L/C. Việc mở L/C quy định quá nhiều các điều kiện, khoản mục sẽ gây khó khăn cho người bán.
Để khắc phục nguyên nhân này, với người bán, phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, thận trọng trong việc giao hàng, lập chứng từ. Với các ngân hàng phải thận trọng trong các nghiệp vụ của mình. Đặc biệt là các ngân hàng mở L/C, chỉ nên đưa những quy định quan trọng liên quan đến chất lượng, số lượng, tiêu chuẩn hàng hoá, ngày giao hàng...tránh việc đòi hỏi quá nhiều chứng từ và nhiều nội dung trong chứng từ.
3.2. Đối vói rủi ro chính trị
Nguyên nhân sâu xa của loại rủi ro này là môi trường pháp lý và luật pháp của các nước khác nhau. Neu có sự khác biệt, thậm chí đối nghịch giữa ƯCP600 và luật pháp quốc gia thì luật quốc gia sẽ vượt lên trên tất cả và phải được tuân thủ. Do đó trong nhiều trường hợp, quyết định của toà án địa
--- L/C và các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ --- bảo sự an toàn trong thanh toán xuất nhập khấu, bất kế quy định đó trái nguợc
với UCP600. Chính vì vậy rủi ro về vấn đề pháp lý đổi với thanh toán tín dụng chứng tù' thường rất khó lường.
Ngoài ra cũng cần quan tâm tới tình hình kinh tế của một quốc gia. Đó là những vấn đề như: Nợ nước ngoài, dự trữ ngoại hối và cán cân thanh toán của một quốc gia, sự cấm vận kinh tế, chính sách quản lý ngoại hối, chính sách thương mại và các quy định về xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia,...Neu nợ nước ngoài của quốc gia quá lớn thì một số biện pháp như tăng thuế, phá giá đồng nội tệ sẽ được áp dụng và như vậy nó sẽ có ảnh hưởng đến khả năng chi trả của người mua; người mua có thế sẽ không đủ khả năng chi trả và ngân hàng có nguy cơ gặp rủi ro do không đòi được tiền.
Các biến động kinh tế - chính trị - xã hội dù trực tiếp hay gián tiếp, tức thì hay lâu dài, đều gây ra những ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của ngân hàng và khách hàng. Và vì vậy, rủi ro quốc gia luôn là mối đe doạ tới hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng, trong đó có hoạt động thanh toán L/C.
3.3. Đối vói rủi ro ngoại hối
Ngân hàng cũng như các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải đối mặt với rủi ro ngoại hối trong trường hợp tỷ giá hối đoái biến động hay trạng thái ngoại hổi của ngân hàng không tốt. Những tình huống này nếu xảy ra không chỉ gây thiệt hại cho ngân hàng về mặt tài chính mà còn ảnh hưởng tới uy tín của Ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng và hoạt động ngân hàng nói chung.
3.4. Đối với rủi ro đạo đức
Nguyên nhân sâu xa của vấn đề rủi ro đạo đức đó là vấn đề thông tin không đầy đủ và thiếu chính xác. Đó là việc các bên tham gia không có đầy đủ những thông tin cần thiết về khả năng tài chính, về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như về uy tín và tính trung thực của đối tác, hoặc được cung cấp các thông tin không chính xác...Vì vậy mà đưa ra những phán đoán và quyết định sai lầm gây nên rủi ro trong thanh toán. Ngoài ra còn do việc thanh toán L/C chỉ dựa trên bề mặt của chứng từ, không căn cứ vào thực trạng của hàng hoá, nên đã tạo khe hở cho một số cá nhân lừa đảo.
Đe hạn chế rủi ro đạo đức, vấn đề cốt lõi là phải khắc phục tình trạng thông tin không cân xứng. Đứng ở góc độ ngân hàng phải tiến hành điều tra thu thập các thông tin chính xác về khách hàng của mình cũng như thông tin về các ngân hàng có liên quan như tình hình tài chính, khả năng thanh toán của khách
■L/C và các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ-
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cũng như các ngân hàng thương mại luôn phải hoạt động trong một môi trường cạnh tranh gay gắt, chịu sự chi phối của quy luật cung-cầu, quy luật cạnh tranh,...nên phải đối mặt với rủi ro từ mọi phía. Đôi khi do nền kinh tế bất ốn, khủng hoảng kinh tế, công nghệ lạc hậu, khả năng quản lý và điều hành yếu kém của doanh nghiệp,...gây ra phản ứng di chuyền khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn, thua lỗ trong kinh doanh, thậm chí có thế dẫn đến vỡ nợ, phá sản.
Do thông tin ứng dụng không đầy đủ, nếu một bên không nắm vững tình hình tài chính, uy tín cũng như khả năng thanh toán của đối tác, không am hiếu, không kiếm tra được thông sổ kỹ thuật và hiệu quả dự án do mình tài trợ thì rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Đây chính là thông tin bất cân xứng. Vì vậy việc lựa chọn khách hàng và ngân hàng nước ngoài có quan hệ tín dụng tốt là một điều vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong thanh toán quốc tế.
--- L/C và các loại rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ ---
Phần III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chửng từ
1. Môt số kiến nghi đối vói Nhà nước
Với chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước ngày càng được khắng định. Xu hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới đem lại một cơ hội lớn cho sự phát triển của mỗi quốc gia nhưng đồng thời cũng là một thách thức lớn đổi với khả năng tồn tại và phát trien của quốc gia đó. Các chính sách kinh tế của Nhà nước có tác động trục tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi tô chức, cá nhân trong nước, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khấu, từ đó tác động mạnh mẽ đến hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng. Xuất phát tù' thực tế đó, trong việc thanh toán xuất nhập khấu nói chung, phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ nói riêng rất cần đến những chính sách thích hợp, phù họp với mục tiêu của từng thời kỳ đế hoạt động ngày càng được mở rộng và ngày càng phát triến, đồng thời có thế tối thiếu hóa được những rủi ro có thế xảy ra cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và ngân hàng.
Thứ nhất, cần tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động thanh toán tín
dụng chứng từ của toàn Hệ thống NHTM
Một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro pháp lý trong giao dịch tín dụng chứng từ là sự thiếu vắng các văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các bên trong quy trình thanh toán. Ớ Việt Nam hiện nay, ngoài bộ tập quán quốc tế về tín dụng chứng từ do ICC phát hành và một số thông lệ quốc tế khác, ta không có một luật hay văn bản dưới luật nào điều chỉnh mối quan hệ pháp lý giữa giao dịch họp đồng ngoại thương của người mua và người bán với giao dịch tín dụng chứng tù' của ngân hàng. Khi có tranh chấp thương mại quốc tế xảy ra, Trọng tài quốc tế có the ra phán quyết đổi với quan hệ hai bên mua bán mà không đề cập đến quan hệ thanh toán giữa các ngân hàng. Đối với các ngân hàng Việt Nam khi có phát sinh tranh chấp thì chỉ áp dụng bộ tập quán là chưa đủ. Chính phủ cần sớm ban hành những văn bản pháp lý điều chỉnh mối quan hệ