Tỏc động đến HST cỏ biển

Một phần của tài liệu Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh hạ long (Trang 52)

5. Tỏc động đến tài nguyờn và mụi trường biển

5.2.3. Tỏc động đến HST cỏ biển

Tr−ớc những năm 1970, hang Đầu Gỗ và đảo Tuần Châu là nơi phân bố chính của thềm cỏ biển ở Vịnh Hạ Long nh−ng diện tích các thềm cỏ biển này đã bị thu hẹp đáng kể. Hiện nay, cỏ biển phân bố ở phía nam Vịnh Hạ Long, dọc bờ đảo Cát Bà, Hang Trai, Đầu Bê, Cống Đỏ, Bo Hung và Cống Tây. Nói chung, cỏ biển và rong biển khá phong phú, phát triển mạnh từ khoảng tháng 11 đến đầu tháng 6 (nhất là vào tháng 3, tháng 4) và suy giảm từ khoảng tháng 5 tới tháng 10.

Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 46

Cụ thể, Phù Long có bãi cỏ biển rộng nhất (200ha) sau đó là bãi Gia Luận (100ha), Đầu Mối (50ha) và cuối cùng là Đầu Gỗ (5ha). Bãi Gia Luận có số loài cỏ nhiều nhất là 4 loài (Halophila ovalis, Halophila beccarii, Halophila decipiens, Zostera japonica).

Cỏc tỏc nhõn ảnh hưởng tiềm tàng đến cỏ biển bao gồm sự sa lắng trầm tớch và sự chuyển đổi cỏc vựng cú cỏ biển thành nơi NTTS, lấn biển làm khu du lịch. Cỏ biển cung cấp sinh cảnh và là nơi nuụi dưỡng động vật biển, cung cấp vật chất làm ổn định, bảo vệ bờ biển trỏnh xúi mũn. Mất cỏc thảm cỏ biển sẽ gõy suy giảm nguồn lợi thuỷ sản và mất cỏc chức năng bảo vệ bờ biển.

5

5..33.. TTỏỏccđđộộnnggđđếếnnqquuỏỏttrrỡỡnnhhttựựnnhhiiờờnn

Theo các số liệu điều tra, hàng năm các bãi triều cao đều bị xói lở khoảng 0,5- 2m do hoạt động xâm thực của dòng triều. Hiện trạng xói lở bờ biển Quảng Ninh nh− sau:

Bảng 40. Hiện trạng xói lở bờ biển Quảng Ninh.

TT Huyện Xã Năm bắt đầu xói Độ dài đoạn xói (m) Xói mặt (m) Tốc độ (m/năm) Cấu tạo bờ

1 Hải Ninh Vạn Minh 80 1.500 2.500 136,5 Cát – sét,

có đê kè 2 Cẩm Phả Ngọc Vừng 78 ? 5 – 30 0,4 – 2,5 Cát 3 - Quan Lạn 50 11.000 7.000 – 11.000 ? Cát, có đê kè 4 Hoành Bồ 6 xã 72 ? 1 – 3 0,5 – 0,25 Cát 5 Hồng Gai Hà Tu 68 ? 3 -5 0,1 – 2,1 đá cứng

6 - Tuần Châu 65 2.500 15 0,6 Cát, sỏi

7 Yên H−ng Liên Hoà 85 160 160 26,6 sét

8 - Liên Vi 65 1.500 120 4,6 ?

9 - Yên Hải 45 ? 30-800 17,4 sét

Nguồn: HIO, 1997 (Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam)

Một trong những nguyờn nhõn gõy xúi lở bờ biển là do mất cỏc HST cú tỏc dụng ngăn súng, bảo vệ bờ biển như RNM, suy giảm cỏc RSH, mất cỏc bói triều cú tỏc dụng bẫy phự sa, bổ sung trầm tớch cho bờ biển. Xúi lở bờ biển gõy thiệt hại đối với cỏc cụng trỡnh ven bờ, tài sản của cư dõn và cộng đồng, đặc biệt trong cỏc trận bóo lớn và triều cường, sạt lở nghiờm trọng cú thể xảy ra tại cỏc xó/huyện trờn.

Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 47

6. Đề xuất giải phỏp quản lý mụi trường vựng bờ vịnh Hạ Long

6.1. Giải phỏp kỹ thuật cụng nghệ:

Gim thiu thi lượng cht ụ nhim

• Thu gom và xử lớ chất thải rắn, nước thải sinh hoạt tại cỏc khu đụ thị Hạ

Long và Cẩm Phả.

• Thu gom và xử lớ nước thải từ cỏc khu cụng nghiệp, nước thải từ hoạt động khai thỏc than.

• Quản lý mụi trường của hoạt động khai thỏc than bao gồm phục hồi cỏc bói

đổ thải, tỏi phủ xanh đất trống đồi trọc, nạo vột cống rónh thoỏt nước thải, tạo cỏc hồ lắng hoặc bẫy chất thải rắn để hạn chế đất đỏ thải rửa trụi xuống khu vực vịnh.

• Lập kế hoạch kiểm soỏt và quản lý chất thải ra mụi trường tại cỏc khu vực cảng, phà Bói Chỏy và cỏc bói tắm; thu gom và xử lý chất thải từ cỏc tàu thuyền.

• Lập kế hoạch quản lý cỏc hoạt động trờn cỏc lưu vực sụng nhằm giảm thải lượng chất ụ nhiễm rửa trụi vào khu vực vịnh Hạ Long.

• Áp dụng và khuyến khớch cụng nghệ sạch, ớt gõy ụ nhiễm.

Phc hi tài nguyờn mụi trường

• Tỏi trồng RNM và phục hồi cỏc bói triều tại cỏc khu vực Cẩm Phả, Hựng Thắng.

• Quản lý chặt chẽ hoạt động đỏnh bắt cỏ, khai thỏc trỏi phộp và bằng cỏc phương thức huỷ diệt; tăng cường năng lực tuần tra, kiểm soỏt hoạt động

đỏnh bắt cỏ và khai thỏc san hụ bất hợp phỏp.

Quan trc mụi trường

• Cần đưa vào chương trỡnh quan trắc và đỏnh giỏ một cỏch hệ thống sự thay

đổi theo khụng gian và thời gian của cỏc loại tài nguyờn như thực vật phự du, sinh vật đỏy, cỏc HST như RNM, san hụ, cỏ biển; cỏc kim loại nặng như

Kẽm, Đồng trong cột nước, Chỡ, Cadimi, Kẽm, Đồng trong trầm tớch và trong mụ thuỷ sản, đặc biệt đối với loài hai mảnh vỏ. Cần cú thờm cỏc thụng tin về thuốc trừ sõu trong nước, trầm tớch và mụ hải sản, nồng độ dầu mỡ

trong nước và trong trầm tớch.

• Quan trắc và kiểm soỏt chất lượng cỏc nguồn thức ăn hải sản từ cỏc cơ sở

kinh doanh, chế biến và từ cỏc cảng cỏ trong khu vực để đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiờu dựng và khỏch du lịch.

Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 48

• Quan trắc cảnh quan tự nhiờn, hỡnh dỏng đảo và đỏnh giỏ năng lực tải của mụi trường trờn cỏc đảo phục vụ khỏch du lịch.

6.2. Giải phỏp cụng cụ kinh tế, quy hoạch:

• Lập phõn vựng sử dụng vựng bờ đối với cỏc hoạt động của cỏc ngành kinh tế

nhằm giải quyết mõu thuẫn và tối ưu hoỏ việc sử dụng tài nguyờn và mụi trường.

• Cần nghiờn cứu hệ thống cấp phộp thải trờn cơ sở đỏnh giỏ tổng thải lượng chất ụ nhiễm và năng lực tải của mụi trường vịnh.

• Xõy dựng quy hoạch hợp lý cỏc vựng NTTS cú tớnh đến hiệu quả tối ưu về

mặt sinh thỏi, kinh tế và xó hội.

• Áp dụng cỏc cụng cụ thuế, phớ mụi trường, người gõy ụ nhiễm phải trả

tiền,...

6.3. Giải phỏp thể chế chớnh sỏch:

• Xõy dựng hệ thống cấp phộp sử dụng dựa trờn quy hoạch sử dụng vựng bờ.

• Áp dụng quản lý tổng hợp vựng bờ, tăng cường sự điều phối liờn ngành, thỳc đẩy sự tham gia của cỏc bờn liờn quan và cộng đồng địa phương trong cỏc chương trỡnh, kế hoạch quản lý mụi trường vựng bờ vịnh Hạ Long.

• Tuyờn truyền, nõng cao nhận thức của nhõn dõn, khỏch du lịch về giữ gỡn mụi trường trong sạch nhằm đạt được cỏc mục tiờu bảo vệ và bảo tồn khu di sản Thiờn nhiờn Thế giới vịnh Hạ Long.

• Tăng cường năng lực quản lý mụi trường cho cỏc cỏn bộ của cỏc sở, ban, ngành và những người ra quyết định về phỏt triển vựng bờ.

• Đưa ra cỏc chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo cụ thể, kiểm soỏt mức tăng dõn số,…

Kết luận

Kết quả đỏnh giỏ mụi trường tổng thể vựng ven bờ vịnh Hạ Long được túm tắt trong bảng 41.

Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 49

Áp Lực

•Thải cỏc chất trực tiếp ra biển hay qua cỏc sụng: Ni tơ, phốt pho, thuốc trừ sõu, kim loại nặng, cỏc chất hữu cơ gõy ụ nhiễm, cỏc chất suy giảm ụ xy, cỏc chất gõy bệnh

•Tràn dầu

•Khai thỏc quỏ mức nguồn hải sản •Vận chuyển trầm tớch từ sụng ra biển •Xúi lở bờ biển, bồi lắng Động lực Sự gia tăng dõn số núi chung Cỏc hoạt động KTXH liờn quan: •Nụng nghiệp •Cụng nghiệp •Dịch vụ •Dõn sinh •Lõm nghiệp •Giao thụng thủy •Nuụi trồng thuỷ sản •Đỏnh bắt cỏ Hiện trạng •Bồi lắng trầm tớch •Thay đổi hỡnh thỏi bờ biển, xúi lở bờ biển

•Thay đổi chất lượng nước

•ễ nhiểm biển do dầu •Tuyệt chủng một số loài và/hoặc mất HST •Thay đổi hệ thực vật, thực vật phự du, động vật nổi, cỏc loài hải sản,… Tỏc động •Giảm đa dạng sinh học: loài, HST (rừng ngập mặn, san hụ, thảm cỏ biển), nguồn gen

•Suy giảm tài nguyờn thiờn nhiờn: vớ dụ hải sản •Ảnh hưởng đến con người: giảm thu nhập từ đỏnh bắt cỏ, NTTS, tăng chi phớ chữa bệnh do ụ nhiễm nước... Phn hi/đỏp ng

Giảm thiểu thải lượng chất ụ nhiễm: Quản lý chất thải, lưu vực sụng

Phục hồi tài nguyờn mụi trường: Tỏi trồng RNM và phục hồi cỏc bói triều; quản lý chặt chẽ hoạt động đỏnh bắt cỏ; tăng cường năng lực kiểm soỏt việc đỏnh bắt cỏ và khai thỏc san hụ.

Quan trắc mụi trường: chất lượng nước, trầm tớch, sinh cảnh, tài nguyờn, cảnh quan tự nhiờn; xõy dựng tiờu chuẩn. •

Cụng cụ kinh tế, quy hoạch:: Lập phõn vựng sử dụng vựng bờ; hệ thống cấp phộp thải; đỏnh giỏ tổng thải lượng chất ụ nhiễm và năng lực tải của mụi trường vịnh. Quy hoạch hợp lý cỏc vựng NTTS. Áp dụng cỏc cụng cụ thuế, phớ mụi trường, người gõy ụ nhiễm phải trả tiền...

Thể chế chớnh sỏch: Hệ thống cấp phộp sử dụng vựng bờ; Quản lý tổng hợp vựng bờ; điều phối liờn ngành; thỳc đẩy sự tham gia của cỏc bờn liờn quan và cộng đồng địa phương. Tuyờn truyền, nõng cao nhận thức. Tăng cường năng lực quản lý mụi trường; xoỏ đúi giảm nghốo; kiểm soỏt mức tăng dõn số…

Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 50

Tài liu tham kho

1. Sở Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường tỉnh Quảng Ninh. 1996. Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường việc khai thỏc than ở Quảng Ninh

2. BQL vịnh Hạ Long, 2004. Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh quản lý mụi trường vịnh Hạ Long năm 2003.

3. J.J. Vermeulen, Wim.J.M.Maassen và Dương Ngọc Cường, 2003. Khu hệ động vật thõn mềm ở cạn khu vực Vịnh Hạ Long. Lưu trữ tại FFI.

4. Lăng Văn Kẻn và nnk, 2003. San hụ khu Di sản thiờn nhiờn thế giới vịnh Hạ Long. Bỏo cỏo tham luận tại Hội thảo “Đỏnh giỏ hiện trạng và giỏ trị đa dạng sinh học của khu di sản thiờn nhiờn thế giới vịnh Hạ Long và đề ra cỏc giải phỏp quản lý”, FFI, 2003.

5. Michelle Tung (FFI), 2003. Bỏo cỏo tổng hợp. Đa dạng sinh học tại Khu di sản thiờn nhiờn thế giới vịnh Hạ Long, Việt Nam.

6. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 1997. Bỏo cỏo tổng hợp của dự ỏn SIDA(SAREC)/IMO/MOSTE về tăng cường năng lực nghiờn cứu MT biển cho Việt Nam: Quan trắc ụ nhiễm ven bờ: Điểm nghiờn cứu vịnh Hạ Long – Việt Nam. Thực hiện bởi Phõn Viện Hải dương học Hải Phũng.

7. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 2000. Nghiờn cứu xõy dựng phương ỏn QLTHVB biển Việt Nam, gúp phần bảo đảm an toàn mụi trường và phỏt triển bền vững (Bỏo cỏo tổng kết). Đề tài KHCN 06-07, 2000. Phõn Viện Hải dương học Hải Phũng.

8. Nguyễn Huy Yết và Nguyễn Đăng Ngải, 1999. Sự suy thoỏi của hệ sinh thỏi san hụ vịnh Hạ Long thời gian gần đõy. Bài trỡnh bày tại Hội thảo Khoa học “Nghiờn cứu và Quản lý vựng bờ biển Việt Nam”, Hải Phũng, 12/1999. Đề tài KHCN 06 – 07.

9. Nguyễn Văn Tiến, Từ Lan Hương và Đàm Đức Tiến, 2003. Thành phần loài và phõn bố của rong cỏ biển ở vịnh Hạ Long.

10. Phan Hồng Dũng, 2003. Vai trũ và chức năng sinh học của một số hệ sinh thỏi biển thuộc khu di sản thiờn nhiờn thế giới - vịnh Hạ Long (rừng ngập mặn, cỏ biển và rạn san hụ). Cỏc biện phỏp bảo vệ và phục hồi.

11. TCVN 5943:1995. Chất lượng nước. Tiờu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ.

12. Trạm quan trắc Mụi trường biển Đồ Sơn - HIO, 2004. Bỏo cỏo túm tắt. Kết quả quan trắc và phõn tớch MT vựng biển phớa Bắc Việt Nam năm 2003. 13. Trạm quan trắc Mụi trường biển Đồ Sơn - HIO, 2005. Bỏo cỏo túm tắt. Kết

Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 51

14. Trung tõm ứng dụng Tiến bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường Quảng Ninh (2003-2005). Hiện trạng mụi trường Quảng Ninh năm 2002-2004.

15. World bank, 1998. Environmental impact Assessment for the Cai Lan Port Expansion Project

16. Nguyễn Hữu Triết (1996), Cỏc vấn đề trong việc đỏnh giỏ kinh tế của hoạt

động phục hồi rừng ngập mặn tại Việt Nam, trường Đại học Tổng hợp,

Đụng Anglia.

17. Hội Xử lý nước thải Nhật Bản, 1997. Hướng dẫn quy hoạch tổng thể hệ

thống tiờu thoỏt nước lưu vực

18. UNEP. 2004. Bỏo cỏo quốc gia ụ nhiễm biển từđất liền

19. UBND tỉnh Quảng Ninh. 1995. Bỏo cỏo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể

phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 1996 – 2010”

20. Sở Thuỷ sản Quảng Ninh, 2000.Quy hoạch Tổng thể phỏt triển ngành thuỷ

sản Quảng Ninh thời kỳ 2001-2010.

21. Trung tõm Khoa học Cụng nghệ Quảng Ninh. 2003. Bỏo cỏo kết quả quan trắc mụi trường ...

22. UBND thành phố Hạ Long. 2002. Quy hoạch phỏt triển nuụi trồng thuỷ

sản thành phố Hạ Long đến 2010.

23. Đào Thị Thuỷ. 2002. Đỏnh giỏ rủi ro mụi trường vịnh Bói Chỏy, tỉnh Quảng Ninh

24. World Bank 1993. Kỹ thuật đỏnh giỏ nhanh cỏc nguồn ụ nhiễm.

25. ESSA Technologies. Co,. Ltd (1998), Bỏo cỏo ĐTM, Dự ỏn Mở rộng Cảng Cỏi lõn, lưu trữ tại Sở KHCN & MT, Quảng Ninh.

26. Trung tõm Mụi trường Biển (2002), Cơ sở khoa học và Kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu khu vực biển Hải Phũng – Quảng Ninh. Bỏo cỏo đề tài cấp nhà nước lưu tại Trung tõm Mụi trường biển, Hà Nội.

27. Trung tõm Mụi trường Biển (1998-2003), Cỏc Bỏo cỏo Khảo sỏt Mụi trường trong Chương trỡnh Quan trắc Dự ỏn Mở rộng Cảng Cỏi Lõn (gồm 15 bỏo cỏo cho 15 đợt khảo sỏt).

28. JICA, 1999. Nghiờn cứu quản lý MT vịnh Hạ Long. Bỏo cỏo cuối cựng. 29. Lưu Đức Hải (1999), “Nghiờn cứu và sử dụng cỏc cụng cụ kinh tế trong

quản lý tài nguyờn và mụi trường, hoạt động khai thỏc khoỏng sản”, Tuyển tập cỏc bỏo cỏo khoa học tại Hội nghị Mụi trường toàn quốc năm 1998, tr. 1293-1301, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội.

Một phần của tài liệu Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh hạ long (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)