Tỏc động đến nguồn lợi hải sản

Một phần của tài liệu Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh hạ long (Trang 46 - 48)

5. Tỏc động đến tài nguyờn và mụi trường biển

5.1. Tỏc động đến nguồn lợi hải sản

Bằng chứng suy giảm

Các phân tích về suy giảm nguồn lợi hải sản của vịnh Hạ Long đ−ợc tóm tắt nh− sau:

• Sản l−ợng khai thác các loài hải sản ch−a đến tuổi tr−ởng thành có xu h−ớng tăng lên, chiếm tỷ lệ khá cao so với tổng l−ợng thủy sản xuất khẩu, ví dụ: tôm to loại I và II xuất khẩu vào năm 1980 chiếm 20- 25%, nay chỉ còn 5- 7%; cá song có trọng l−ợng bình quân đánh bắt đ−ợc vào năm 1989 là từ 1,5- 2 kg/con, nh−ng đến năm 1991 chỉ đạt 0,5- 0,6 kg/ con. Một số loài cá có giá trị kinh tế cao nh− họ cá Hồng, cá Sạo và cá Phèn bị khai thác quá mức ở vùng biển Quảng Ninh và vịnh Bắc Bộ, một số loài qu í nh− tôm hùm, cá mòi, bào ng− bầu dục đ−ợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng.

Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 40

Điều này cho thấy đánh bắt cá quá mức bằng các loại l−ới kéo đáy, hiện còn đang rất thông dụng ở vùng biển Quảng Ninh.

• Những bãi tôm, cá truyền thống nh− bãi cá ở Cửa Lục và các bãi cá ở vịnh Hạ Long có biến động lớn và trữ l−ợng có xu thế giảm dần. Chẳng hạn, một số loài cá có giá trị kinh tế cao nh− cá Hồng, cá Mú, cá Chim, cá Thu... đã suy giảm sản l−ợng. Năng suất nghề vó đèn giảm từ 100 tấn/vòng l−ới/năm xuống chỉ còn 30 - 40 tấn. Theo kết quả nghiên cứu của Bộ Thuỷ sản về sự biến động sản l−ợng cá liên tục trong 12 năm từ 1977 đến 1988 bằng cách sử dụng cùng loại công cụ đánh bắt (các tàu nghiên cứu dùng l−ới kéo đáy), thì năng suất đánh bắt suy giảm từ 156 kg/h xuống còn 81kg/h [30]. Đây có thể coi là bằng chứng suy giảm sản l−ợng thuỷ sản khai thác trong toàn bộ khu vực ven bờ tỉnh Quảng Ninh.

• Trong tổng số sản l−ợng khai thác đ−ợc, thì sản l−ợng khai thác từ vùng n−ớc 0-50m là chủ yếu. Theo các chuyên gia của Bộ Thuỷ sản, thì ở độ sâu 0-20m, việc khai thác nguồn lợi hải sản trong giai đoạn hiện nay đã đạt đến mức giới hạn. Việc khai thác chỉ có thể gia tăng ở các vùng n−ớc sâu trên 20m, đặc biệt là các vùng n−ớc sâu trên 50m [30].

• Năng suất đánh bắt cá trong khu vực gần nơi đổ chất nạo vét của Cảng Cái Lân đã bị suy giảm từ 30 tấn trong các năm tr−ớc xuống 10 tấn/năm vào năm 2001, theo kết quả điều tra về đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, Dự án Cảng Cái Lân [15].

• Mặt khác, việc phá rừng ngập mặn (RNM) để quai đầm nuôi tôm, lấy đất chuyển đổi sang nông nghiệp hoặc cho các mục đích sử dụng khác, đã làm mất đi nhiều giống loài c− trú trong vùng RNM và suy giảm sản l−ợng của các loài cá tự nhiên. Trong thời kỳ từ 1972 đến 1989, riêng khu vực vịnh Bãi Cháy đã mất khoảng 1.600 ha RNM. Nếu −ớc tính sản l−ợng trung bình của cá là 175 kg/ha và giáp xác là 455 kg/ha, thì tổng l−ợng cá và giáp xác bị mất do phá RNM t−ơng ứng sẽ là: 280 và 728 tấn.

Nguyên nhân suy giảm

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song có thể nêu một số nguyên nhân chính sau đây:

• Việc đầu t− phát triển tàu thuyền, công cụ đánh bắt trong những năm qua tăng nhanh. Mật độ tập trung khai thác cao tới 30-50 tàu/km2. Mức độ gia tăng ph−ơng tiện đánh bắt hải sản cũng không đồng đều, tập trung vào những nghề khai thác phục vụ xuất khẩu nh− khai thác tôm, mực, cá song.

• Sử dụng các loại dụng cụ đánh bắt có tính huỷ diệt, ảnh h−ởng lớn đến khả năng phục hồi nguồn lợi, nh− dùng chất nổ, xung điện để đánh bắt và dùng các loại l−ới có mắt dày để bắt cả những cá thể ch−a đạt độ tr−ởng thành.

Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 41

• ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc: nghiên cứu chất l−ợng n−ớc ven bờ vịnh Hạ Long ở mục 4 cho thấy, nồng độ DO ở một số vùng n−ớc nông ven bờ vịnh thấp hơn tiêu chuẩn cho phép; điều này có khả năng gây rủi ro dẫn đến chết cá. Ngoài ra, các thông số khác nh− kim loại nặng (Kẽm, Chì, Cadimi...), chất rắn lơ lửng, dầu mỡ và thuốc trừ sâu cũng là các tác nhân có khả năng gây rủi ro cho nguồn lợi cá trong vịnh.

• Các tác động khác của con ng−ời nh− chặt phá RNM, khoanh đắp đầm nuôi thuỷ sản không hợp lý, chặt phá rừng đầu nguồn, phá huỷ các rạn san hô ngoài vịnh Hạ Long, nổ mìn phá đá ngầm để xây dựng cảng... cũng góp phần làm suy giảm nguồn lợi.

Hậu quả

Từ các phân tích về nguyên nhân suy giảm hải sản trên đây, có thể thấy rằng những áp lực về kinh tế - xã hội đối với nguồn lợi hải sản ngày càng tăng, gây ra những hậu quả nh−:

• Mất các loài có giá trị kinh tế lớn • Suy giảm sản l−ợng

• Mất các loài đặc hữu

• ảnh h−ởng đến đa dạng sinh học qua chuỗi dinh d−ỡng • Mất thu nhập của ng− dân, tác động đến đời sống ng−ời dân

Một phần của tài liệu Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh đánh giá môi trường tổng thể vùng bờ vịnh hạ long (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)