4. Hiện trạng mụi trườ ng
4.2.1. Chlorophyll-a trong nướ c
Chlorophyll-a trong n−ớc là một thông số cho phộp gián tiếp đánh giá mức độ phú d−ỡng của vực n−ớc. Nồng độ Chlorophyll-a v−ợt quá 10 àg/l đ−ợc xem dấu hiệu có hiện t−ợng nở hoa của thực vật nổi trong n−ớc.
Kết quả quan trắc môi tr−ờng năm 2004 tại trạm Cửa Lục, cho thấy về mùa khô, chlorophyll-a cao hơn mùa m−a, biến động từ 2,7 – 3,8 àg/l, trung bình 3,3àg/l (bảng 34). Nhìn chung, hàm l−ợng chlorophyll-a trong n−ớc vịnh Hạ Long còn thấp, tức là n−ớc ch−a có biểu hiện phú d−ỡng.
Bảng 34. Chlorophyll-a trong n−ớc ven bờ vịnh Hạ Long năm 2004 (àg/l) Quý I Quý II Quý III Quý IV Mùa khô Mùa m−a TB
3,1 3,8 2,7 3,7 3,4 3,2 3,3
Nguồn: Trạm quan trắc MT Đồ Sơn. 2004 (trạm Cửa Lục) 4.2.2. Thực vật phự du
Thực vật phự du trong vựng ven bờ khỏ phong phỳ và đa dạng (bảng 35). Sự
xuất hiện của cỏc loài tảo độc và mật độ cao của chỳng cú thể gõy rủi ro cho cỏc loài thuỷ sinh, đặc biệt đối với cỏc loài sống đỏy như nhuyễn thể ; do đú, cũng cú thể gõy rủi ro cho con người.
Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 39 Bảng 35. Thực vật phự du trong nước Thời gian Số loài TB/lớt Chỉ số đa dạng H’ Thỏng 3 54 (16) 2.105-2,8.105 Khỏ phong phỳ Thỏng 5 68 (14) 1,4.104-2.104 (2.103) Khỏ phong phỳ Thỏng 8 51 (7) 3.103-8.103 (102) 4,22-4,74 Thỏng 11 80 (10) 104-105 (102)
Nguồn: Trạm quan trắc MT Đồ Sơn. 2004 (trạm Cửa Lục); ( ): Tảo độc
4.2.3. Động vật phự du
Số loài biến đổi từ 5 đến 7 loài, trị số đa dạng sinh học từ 2,2 đến 2,7 (bảng 36), cho thấy chất lượng nước tại trạm Cửa Lục cú biểu hiện ụ nhiễm ở mức trung bỡnh.
Bảng 36. Động vật phự du trong nước.
Thời gian Số loài Con/m2 mg/m2 Chỉ số đa dạng H’
Thỏng 3 7 200 30000 2,72
Thỏng 5 7 280 80800 2,64
Thỏng 8 5 120 4700 2,25
Thỏng 11 5 100 12000 2,32
Nguồn: Trạm quan trắc MT Đồ Sơn. 2004 (trạm Cửa Lục)
5. Tỏc động đến tài nguyờn và mụi trường biển
5.1. Tỏc động đến nguồn lợi hải sản
Bằng chứng suy giảm
Các phân tích về suy giảm nguồn lợi hải sản của vịnh Hạ Long đ−ợc tóm tắt nh− sau:
• Sản l−ợng khai thác các loài hải sản ch−a đến tuổi tr−ởng thành có xu h−ớng tăng lên, chiếm tỷ lệ khá cao so với tổng l−ợng thủy sản xuất khẩu, ví dụ: tôm to loại I và II xuất khẩu vào năm 1980 chiếm 20- 25%, nay chỉ còn 5- 7%; cá song có trọng l−ợng bình quân đánh bắt đ−ợc vào năm 1989 là từ 1,5- 2 kg/con, nh−ng đến năm 1991 chỉ đạt 0,5- 0,6 kg/ con. Một số loài cá có giá trị kinh tế cao nh− họ cá Hồng, cá Sạo và cá Phèn bị khai thác quá mức ở vùng biển Quảng Ninh và vịnh Bắc Bộ, một số loài qu í nh− tôm hùm, cá mòi, bào ng− bầu dục đ−ợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng.
Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 40
Điều này cho thấy đánh bắt cá quá mức bằng các loại l−ới kéo đáy, hiện còn đang rất thông dụng ở vùng biển Quảng Ninh.
• Những bãi tôm, cá truyền thống nh− bãi cá ở Cửa Lục và các bãi cá ở vịnh Hạ Long có biến động lớn và trữ l−ợng có xu thế giảm dần. Chẳng hạn, một số loài cá có giá trị kinh tế cao nh− cá Hồng, cá Mú, cá Chim, cá Thu... đã suy giảm sản l−ợng. Năng suất nghề vó đèn giảm từ 100 tấn/vòng l−ới/năm xuống chỉ còn 30 - 40 tấn. Theo kết quả nghiên cứu của Bộ Thuỷ sản về sự biến động sản l−ợng cá liên tục trong 12 năm từ 1977 đến 1988 bằng cách sử dụng cùng loại công cụ đánh bắt (các tàu nghiên cứu dùng l−ới kéo đáy), thì năng suất đánh bắt suy giảm từ 156 kg/h xuống còn 81kg/h [30]. Đây có thể coi là bằng chứng suy giảm sản l−ợng thuỷ sản khai thác trong toàn bộ khu vực ven bờ tỉnh Quảng Ninh.
• Trong tổng số sản l−ợng khai thác đ−ợc, thì sản l−ợng khai thác từ vùng n−ớc 0-50m là chủ yếu. Theo các chuyên gia của Bộ Thuỷ sản, thì ở độ sâu 0-20m, việc khai thác nguồn lợi hải sản trong giai đoạn hiện nay đã đạt đến mức giới hạn. Việc khai thác chỉ có thể gia tăng ở các vùng n−ớc sâu trên 20m, đặc biệt là các vùng n−ớc sâu trên 50m [30].
• Năng suất đánh bắt cá trong khu vực gần nơi đổ chất nạo vét của Cảng Cái Lân đã bị suy giảm từ 30 tấn trong các năm tr−ớc xuống 10 tấn/năm vào năm 2001, theo kết quả điều tra về đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, Dự án Cảng Cái Lân [15].
• Mặt khác, việc phá rừng ngập mặn (RNM) để quai đầm nuôi tôm, lấy đất chuyển đổi sang nông nghiệp hoặc cho các mục đích sử dụng khác, đã làm mất đi nhiều giống loài c− trú trong vùng RNM và suy giảm sản l−ợng của các loài cá tự nhiên. Trong thời kỳ từ 1972 đến 1989, riêng khu vực vịnh Bãi Cháy đã mất khoảng 1.600 ha RNM. Nếu −ớc tính sản l−ợng trung bình của cá là 175 kg/ha và giáp xác là 455 kg/ha, thì tổng l−ợng cá và giáp xác bị mất do phá RNM t−ơng ứng sẽ là: 280 và 728 tấn.
Nguyên nhân suy giảm
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song có thể nêu một số nguyên nhân chính sau đây:
• Việc đầu t− phát triển tàu thuyền, công cụ đánh bắt trong những năm qua tăng nhanh. Mật độ tập trung khai thác cao tới 30-50 tàu/km2. Mức độ gia tăng ph−ơng tiện đánh bắt hải sản cũng không đồng đều, tập trung vào những nghề khai thác phục vụ xuất khẩu nh− khai thác tôm, mực, cá song.
• Sử dụng các loại dụng cụ đánh bắt có tính huỷ diệt, ảnh h−ởng lớn đến khả năng phục hồi nguồn lợi, nh− dùng chất nổ, xung điện để đánh bắt và dùng các loại l−ới có mắt dày để bắt cả những cá thể ch−a đạt độ tr−ởng thành.
Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 41
• ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc: nghiên cứu chất l−ợng n−ớc ven bờ vịnh Hạ Long ở mục 4 cho thấy, nồng độ DO ở một số vùng n−ớc nông ven bờ vịnh thấp hơn tiêu chuẩn cho phép; điều này có khả năng gây rủi ro dẫn đến chết cá. Ngoài ra, các thông số khác nh− kim loại nặng (Kẽm, Chì, Cadimi...), chất rắn lơ lửng, dầu mỡ và thuốc trừ sâu cũng là các tác nhân có khả năng gây rủi ro cho nguồn lợi cá trong vịnh.
• Các tác động khác của con ng−ời nh− chặt phá RNM, khoanh đắp đầm nuôi thuỷ sản không hợp lý, chặt phá rừng đầu nguồn, phá huỷ các rạn san hô ngoài vịnh Hạ Long, nổ mìn phá đá ngầm để xây dựng cảng... cũng góp phần làm suy giảm nguồn lợi.
Hậu quả
Từ các phân tích về nguyên nhân suy giảm hải sản trên đây, có thể thấy rằng những áp lực về kinh tế - xã hội đối với nguồn lợi hải sản ngày càng tăng, gây ra những hậu quả nh−:
• Mất các loài có giá trị kinh tế lớn • Suy giảm sản l−ợng
• Mất các loài đặc hữu
• ảnh h−ởng đến đa dạng sinh học qua chuỗi dinh d−ỡng • Mất thu nhập của ng− dân, tác động đến đời sống ng−ời dân
5.2. Tỏc động đến cỏc hệ sinh thỏi
5.2.1. Rừng ngập mặn Bằng chứng suy giảm Bằng chứng suy giảm
Các nghiên cứu về RNM ở Quảng Ninh đã cho thấy diện tích RNM tự nhiên bị suy giảm nhiều và nhanh từ 40.000 ha năm 1983 xuống còn 22.020 ha năm 2001 (bảng 37) với tỷ lệ giảm khoảng 75,62% (tốc độ giảm hàng năm là 3,98%). Việc mở rộng Cảng Cái Lân và xây dựng các khu công nghiệp và đô thị ở Hạ Long và Cẩm Phả cũng đòi hỏi phải phá nhiều chục ha RNM.
Bảng 37. Diện tích rừng ngập mặn ở Quảng Ninh
Năm Diện tích (ha) Tốc độ tăng (%) Tốc độ tăng/năm (%/năm) 1983 40000 1997 24000 -66,67 -4,76 2000 22450 -6,90 -2,30 2001 22969 2,26 2,26 2002 22020 -4,31 -4,31 Trung bình -75,62 -3,98
Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 42 Nguyên nhân suy giảm:
Các nguyên nhân gây rủi ro cho hệ sinh thái RNM khu vực vịnh Hạ Long bao gồm:
• Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm nhanh diện tích rừng ngập mặn vùng ven biển Quảng Ninh là do quai đê lấn biển, do chặt phá rừng xây dựng các khu du lịch, khu đô thị mới, làm đầm nuôi trồng hải sản (chủ yếu là nuôi tôm), xây dựng các khu dân c− mới, canh tác nông nghiệp và nhiều hoạt động khác liên quan đến sinh kế của ng−ời dân. Các giai đoạn phát triển rừng ngập mặn ở Quảng Ninh nh− sau:
- 1983-1997: Nguyên nhân chính ở giai đoạn này là do quai đê lấn biển, xây dựng các khu công nghiệp, du lịch và một phần nhỏ chuyển sang nuôi tôm. Để khắc phục tình trạng suy giảm này, năm 1994 UBND tỉnh đã phê duyệt dự án tổng quan nông – lâm – công nghiệp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1994- 2005, trong đó có các dự án nhỏ về bảo vệ rừng và trồng rừng ngập mặn.
- 1997-2000: Diện tích rừng ngập mặn vẫn tiếp tục giảm, nh−ng tốc độ giảm chậm hơn. Nguyên nhân chủ yếu là do các hoạt động nuôi tôm tại các huyện Yên H−ng, Tiên Yên, Hoành Bồ.
- 2000 – 2001: diện tích rừng ngập mặn tăng lên, nh−ng rất ít (khoảng 300 ha).
- 2002: Diện tích rừng ngập mặn chỉ còn 22.020 ha và tại thời điểm này toàn bộ diện tích rừng ngập mặn b−ớc đầu đã đ−ợc quy hoạch để thống nhất quản lý sử dụng bao gồm: rừng đặc dụng 57 ha, rừng phòng hộ 15.376 ha và rừng kinh tế là 6.587 ha. Mục đích chính của việc bảo vệ rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ninh là: chắn gió, chắn sóng, giữ đất và bảo vệ đê; bảo vệ môi tr−ờng sinh thái cho các loài hải sản ven biển và bảo tồn thiên nhiên.
• Các yếu tố khác làm suy giảm RNM nh− ô nhiễm (đặc biệt là từ các vụ tràn dầu), hoá chất, thuốc trừ sâu từ các nguồn nông nghiệp, chất thải rắn từ vật liệu xây dựng, rác thải bị rửa trôi xuống vịnh làm hệ thống rễ của các loài cây ngập mặn giảm khả năng tiếp xúc với không khí, làm cho cây có thể chết hoặc chậm phát triển. Trầm tích từ các hệ thống sông đổ ra vịnh và sâu bọ phá hoại cũng là nguyên nhân đóng góp vào sự suy giảm RNM trong vùng vịnh.
Hậu quả
• RNM có vai trò rất lớn về khía cạnh sinh thái và môi tr−ờng. Việc suy giảm RNM trong vùng vịnh Hạ Long đồng nghĩa với việc mất các bãi −ơng, bãi đẻ
Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 43
và nơi c− trú của nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế nh− cá, tôm, cua, ngao, vạng; mất chức năng bảo vệ bờ biển khỏi bị xói lở d−ới tác động của sóng và dòng chảy và mất nguồn các-bon dự trữ; đe doạ tính mạng và tài sản của c−
dân sống quanh vịnh, nhất là trong tr−ờng hợp lụt, bão. Việc mất RNM còn gây tác động đến các loài sống trong hệ sinh thái khác nh− rạn san hô, thảm cỏ biển (nhiều loài th−ờng di c− vào vùng RNM để đẻ trứng và sinh tr−ởng) gây suy giảm sản l−ợng các loài. Điều này tác động đến nền kinh tế nói chung và đến thu nhập của ng− dân địa ph−ơng sống bằng nghề đánh bắt thuỷ sản trong vịnh nói riêng.
• Ngoài ra, RNM còn đóng vai trò nh− một hệ thống lọc sinh học đối với các chất ô nhiễm và bẫy phù sa. Các loại n−ớc thải chứa chất hữu cơ, kim loại nặng, dầu mỡ và trầm tích khi chảy qua vùng RNM sẽ bị bẫy lại và lắng đọng trong lớp trầm tích bề mặt. Khi triều xuống, lớp trầm tích này bị phơi ra nên các chất ô nhiễm sẽ bay hơi, ô-xy hoá và bị phân huỷ. Những chất ô nhiễm còn lại ở dạng huyền phù lơ lửng trong n−ớc cũng đ−ợc lớp thực vật hấp thụ. −ớc tính, chất ô nhiễm có thể giảm đi 60 - 80% khi qua vùng RNM. Vì vậy, việc mất RNM cũng làm mất chức năng lọc sinh học đối với các chất gây ô nhiễm.
5.2.2. Tỏc động đến rạn san hụ (RSH)
Thành phần nền đáy và độ phủ của san hô sống là một chỉ tiêu sinh thái quan trọng nói lên hiện trạng của rạn san hô. Chỉ tiêu này đ−ợc nghiên cứu chi tiết trong các đợt khảo sát lớn nh− đợt khảo sát WWF - Việt Nam năm 1993 trên cả mặt cắt thẳng đứng và hai mặt cắt đẳng sâu tại Đông - Nam Cát Bà. Trên các mặt cắt đẳng sâu cho thấy, đới mặt bằng rạn có độ phủ dao động trong khoảng 34 - 68 %, trung bình 53%, cao hơn đới s−ờn rạn với độ phủ dao động trong khoảng 26 - 67%, trung bình là 47,2%. Tỷ lệ của san hô chết trên mặt cắt th−ờng rất cao, điều đó cho thấy các rạn san hô ở đây bị tàn phá khá nặng nề bởi các yếu tố tự nhiên cũng nh− con ng−ời.
Các số liệu t−ơng tự đã đ−ợc khảo sát chi tiết lại vào các năm 1997 (Dự án JICA, và năm 2002 (Dự án Đa dạng sinh học vịnh Hạ Long, bảng 39).
Mặc dù các điểm khảo sát san hô không trùng nhau trong các đợt khảo sát, nh−ng các số liệu trên cũng cho thấy hiện trạng các rạn san hô năm 2002 có sự suy giảm về độ phủ và tỷ lệ san hô sống so với năm 1993.
Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 44
Bảng 38. Tỷ lệ phủ của san hô và các dạng chất đáy khác dọc theo mặt cắt đẳng sâu (WWF - Việt Nam, 1993)
Địa điểm Mặt cắt San hô
sống San hô chết Bùn Cát Cọc Chèo Mặt bằng rạn S−ờn rạn 68,0 44,0 24,0 0,0 0,0 44,8 6,1 8,0 Tùng Giỏ Mặt bằng rạn S−ờn rạn 58,0 67,4 20,4 8,7 5,6 14,0 14,0 8,0 Cát Dứa Mặt bằng rạn S−ờn rạn 56,0 46,4 38,2 31,2 0,4 0,0 3,4 22,4 Ba Cát Dài Mặt bằng rạn S−ờn rạn 34,4 26,1 56,0 69,3 0,0 0,0 8,3 4,6 Hòn Mây Mặt bằng rạn S−ờn rạn 49,0 42,3 40,0 42,0 0,0 0,0 11,0 13,7 áng Thảm Mặt bằng rạn S−ờn rạn 52,8 57,0 26,6 39,4 0,0 0,0 20,6 3,6 TB 50,1 35,9 16,2 10,3
Nguồn: Lăng Văn Kẻn và nnk (2003)
Bảng 39. Tỷ lệ % độ phủ của một số yếu tố nền đáy trên mặt cắt đẳng sâu (theo b/c của Dự án Đa dạng sinh học vịnh Hạ Long, 2002)
% độ phủ của các kiểu chất đáy
No San hô sống San hô chết Đá gốc Bùn – cát Khác Số loài Điểm khảo sỏt
1 24,2 9,2 10,4 50,0 55 Tùng Ngón 2 71,8 9,4 0,4 18,4 39 Hai Hẹn 3 39,4 9,8 2,0 48,8 47 Tùng Hói 4 31,6 4,0 10,8 52,4 55 L−ỡi Liềm 5 16,6 0,8 25,6 57,0 36 Vụng Hà 6 27,2 13,6 31,2 28,0 86 Bọ Hung 7 39,6 0,0 14,4 46,0 55 Cống Đỏ 8 30,4 0,0 6,0 63,6 94 Cặp La 9 23,6 0,4 10,0 31,0 35,0 56 Soi Ván 10 54,6 1,2 22,6 21,6 110 Vạn Gió 11 72,2 0,8 17,6 9,4 99 Trà Giới 12 40,2 4,0 28,4 27,4 60 Bù Xám TB 39,2 4,4 15,0 37,8 2,9 157
Nhiệm vụ “Quy hoạch và lập Kế hoạch QLTHVB vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 45
Suy giảm chất l−ợng rạn san hô
Theo nghiên cứu của Nguyễn Huy Yết và Nguyễn Đăng Ngải, 1999, hệ sinh thái san hô trong vịnh Hạ Long đã có dấu hiệu suy thoái, mà nguyên nhân chủ yếu đ−ợc xác định là do độ đục tăng lên và sự lắng đọng của trầm tích. Kết quả khảo sát rạn san hô trong vịnh Hạ Long năm 1998 – 1999 của nhóm nghiên cứu này đã cho thấy có nhiều loài san hô bị chết, đặc biệt là các loài thuộc giống Acropora. Nhiều rạn san hô trong vịnh đã bị chết toàn bộ. Nghiên cứu này còn chỉ rõ, “trong số 25 rạn đ−ợc khảo sát lặp lại thì không có rạn nào thuộc loại rạn rất tốt, chỉ có 10% rạn