Bệnh lý về mắt

Một phần của tài liệu Khảo sát mô hình bệnh tật của sinh viên nam trúng tuyển vào đại học y dược huế (Trang 37 - 38)

- Về huyết áp

4.2.2. Bệnh lý về mắt

Trong khám sức khỏe chỉ đo thị lực chứ không thử kính nên chúng tơi chỉ xác định được tật khúc xạ (TKX) mà không phân biệt được cận thị hay viễn thị .Tình trạng TKX hay cịn gọi là mắt khơng chính thị [26] đang có xu hướng tăng nhanh trong lứa tuổi học sinh , sinh viên. Qua nghiên cứu của chúng tơi có đến 35,98% sinh viên hệ chính quy, 12,02% sinh viên hệ liên thông bị TKX 2 mắt . Tỷ lệ TKX 2 mắt này tăng cao ở lứa tuổi 18 đến 24, và giảm dần từ 25 tuổi trở lên, TKX tương đối đồng đều ở các ngành chỉ trừ ngành cử nhân y tế cơng cộng là khơng có. Kết quả nghiên cứu này cao hơn nhiểu so với nghiên cứu của Nguyễn Hữu Nghị, Hồ Thị Thúy Mai (2005) thì tỷ lệ TKX chung là 19,6%[27] . Điều này cũng phù hợp với tình hình hiện nay vì có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thị lực của lứa tuổi học đường, do cường độ học tập q nhiều, căng thẳng, kích thước bàn ghế khơng đúng tiêu chuẩn, tư thế ngồi học không đúng, chỗ ngồi học thiếu ánh sáng và sử dụng vi tính hoặc xem ti vi quá nhiều… phải đòi hỏi sử dụng mắt liên tục ở cự ly gần. Bên cạnh đó kiến thức về chăm sóc , bảo vệ mắt của phụ huynh học sinh còn rất hạn chế nên ngày càng có nhiều sinh viên bị TKX.

Tỷ lệ TKX một mắt rất thấp, TKX mắt phải (chính quy 2,46%, liên thông 1,09%), TKX mắt trái (chính quy 1,14%, liên thông 1,64%), trong

những trường hợp này chúng ta cũng cần quan tâm để có kế hoạch điều chỉnh TKX cho các em vì đây là cũng là yếu tố nguy cơ dễ gây nhược thị và mù mắt.

Một phần của tài liệu Khảo sát mô hình bệnh tật của sinh viên nam trúng tuyển vào đại học y dược huế (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)