II Chương 2: Cơ Chế Thực Hiện Thuật Giải Di Truyền j Chiều dài tồn bộ nhiễm sắc thể (vectơ lời giải) lúc này là
Phép tốn kế tiếp được bàn đến là đột biến Phép độtbiến thay
đổi một vị trí trong nhiễm sắc thể một cách ngẫu nhiên với xác suất. pm. Thay đổi từ 0 thành 1 hay ngược lại. Rưgràng là tất cả các vị trí cố định của sơ đề phải giữ khơng đổi nếu sơ đồ muốn tơn tại qua đột biến. Thí dụ, xét một chuỗi sau trong quần thể, chẳng hạn như chuỗi:
U}y = (111011101101110000100011111011110)
và sơ đỗ Sa:
=(#**#*# HH Hết H tế Ac ức Ác ẤP ĐC Ác ÁC ĐÁ ẠC ĐC Ấ RẾ ĐC ĐC XE SE
0= ( 111 )
Giả sử thêm rằng, chuỗi 0;¿ tham gia đột biến, nghĩa là cĩ ít
nhất một bit bị đảo, như đã xảy ra trong chương trước, (Nhớ lại
72
"Thuật Giải Di Truyền jM
trong chương trước là 4 chuỗi đã trải qua đột biến: một trong những chuỗi này, 0;¿ bị đột biến ở hai vị trí, ba chuỗi kia - kể cả 0”;„ — chỉ
đột biến ở một vị tr. Do ø;¿ đột biến tại vị trí thứ 8, nên kết quá
của nĩ:
0”¡; = (111011100101110000100011111011110), -
vẫn phù hợp với sơ đỗ Sọạ. Nếu các vị trí đột biến được chọn là từ 1 đến 4, hay từ 8 đến 33, thì chuỗi kết quả vẫn phù hợp với S¿. Chỉ 3
bịt (thứ 5, 6 và 7 - các vị trí bịt cố định trong sơ đổ Sa) là “quan
trọng”: đột biến ít nhất một trong các bit này sẽ loại bố sơ đồ S;. Rõ ràng, số những bit “quan trọng” bằng với bác của sơ đồ, nghĩa là bằng số các vị trí cố định.
- W xác suất thay đối của một bit là p„ nên xác suất tên lại của
một bịt là 1 - p„. Một lần đột biến độc lập với các đột biến khác, vì
thế xác suất tổn tại của sơ đồ S qua đột biến ( nghĩa là chuỗi các đột
biến một-bit) là:
pú8)= (1 - pạ)
Do p„ << 1, xác suất này cĩ thể được tính gần đúng là: