- Hàm #É)= czsinGx Te)+1)
m Chương 9: Các Bài Tốn Tối Ưu Tế Hợp Khác
khi kích thước quân thể được Syswerda sử dụng nhỏ (30 chuỗi) và các kết quả tốt thu được từ bài tốn này chỉ sử dụng đột biến (khơng
tái kết hợp), thảo luận của Syswerda về tắm quan trọng tương đối
của vị trí, thứ tự. tính chất kể đối với các tác vụ dẫn đến một vấn để chưa được nĩi đến một cách đẩy đủ. Các nhà nghiên cứu kể, dường như cứ ngầm cho rằng tất cả các tác vụ lập trình tự đều như nhau và chỉ một tốn tử di truyền là đủ dùng cho tất cả các loại bài tốn lập tuân tự.”
"Trước đĩ, Eox và McMabol cũng thực hiện một quan sát tương,
tự:
“Một điều quan trọng đáng để ý là khả năng áp dụng của mỗi tốn tử đi truyền vào nhiều loại bài tốn tuần tự khác nhau. Thí dụ,
trong TSP, giá trị của trình tự thì tương đương với giá trị trình tự đĩ
theo thứ tự ngược lại. Trong bài tốn lập thời biểu, đây là một lỗi
lớn”.
6 tốn tử lập trình tự (lai thứ tự, lai ánh xạ riêng phản, tái kết
hợp cạnh cĩ tăng cường, lai trên thứ tự và lai trên vị trí — tất cả các
tốn tử này đã được bàn trong chương trước) được so sánh với với hai tác vụ lập trình tự khác: TSP 30-thành phố (mù quáng) và tác vụ lập trình tự 195 phân tử cho ứng đụng lập lịch. Đúng như mong đợi,
các kết quả của việc tối ưu hĩa thời lịch phân cơng (tới mức “tốt” của 6 tốn tử được nĩi đến) hầu như đối lập với các kết quả thu được từ 'TSP. Trong trường hợp tối ưu hớa lịch phân cơng, tốn tử tái kết hợp cạnh cĩ tăng cường là tốt nhất, tiếp theo là lai thứ tự, lai trên thứ tự và lai trên vị trí, cịn PMX và lai chu trình lại xấu nhất. Ngược lại, trong trường hợp TSP, tốn tử tốt nhất lại là lai trên vị
trí và lai trên thứ tự, kế đĩ là lai chu trình và PMX, cịn lai thứ tự
và, tái kết hợp cạnh cĩ tăng cường lại rất xấu. Những khác biệt này
cĩ thể giải thích bằng cách khảo sát cách các tốn tử này bảo tồn
thơng tin về tính kể (đối với TSP) và tính thứ tự (đối với bài tốn