Nõng cao năng lực nhận thức của sinh viờn về NCKH:

Một phần của tài liệu Luận văn: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐHTN ppt (Trang 62 - 64)

4. Phƣơng phỏp tổ chức

3.2.1.2 Nõng cao năng lực nhận thức của sinh viờn về NCKH:

Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tõm lý con ngƣời (nhận thức tỡnh cảm và hành động). Nú quan hệ chặt chẽ với cỏc mặt kia và quan hệ mật thiết với cỏc hiện tƣợng tõm lý khỏc của con ngƣời.

Nhận thức là một quỏ trỡnh, ở quỏ trỡnh này thƣờng gắn với mục đớch nhất định nờn nhận thức của con ngƣời là một hoạt động. Trong quỏ trỡnh học tập ở đại học, ngoài việc lĩnh hội những tri thức cơ sở, tri thức cơ bản và tri thức chuyờn ngành thỡ hệ thống tri thức nghiệp vụ đúng vai trũ đặc biệt quan trọng đối với những sinh viờn sƣ phạm.

Mục đớch của việc nõng cao nhận thức về NCKH cho sinh viờn một mặt giỳp cho ngƣời học cú điều kiện tỡm hiểu tõm lý đối tƣợng giảng dạy sau này, từ đú cú biện phỏp tỏc động phự hợp, nắm vững phƣơng phỏp giảng dạy chuyờn ngành và cú năng lực xử lý cỏc tỡnh huống trong dạy học và giỏo dục. Mặt khỏc, tri thức NCKH đó đƣợc sinh viờn nhận thức đầy đủ sẽ là cơ sở quan trọng

cho quỏ trỡnh hỡnh thành những kỹ năng NCKH. Quỏ trỡnh hỡnh thành kỹ năng NCKH phải dựa vào lƣợng kiến thức mà ngƣời nghiờn cứu đó tớch luỹ xuất phỏt từ sự say mờ mụn học, ngành học, cú nhu cầu đi sõu tỡm hiểu thụng qua đề tài nghiờn cứu, qua đú kiến thức đƣợc khắc sõu và kỹ năng nghiờn cứu đƣợc hỡnh thành và hoàn thiện.

Để nõng cao năng lực nhận thức của sinh viờn về NCKH, cần cú cỏc yếu tố sau:

- Nõng cao năng lực nhận thức của sinh viờn về NCKH.

- Đỏnh giỏ đỳng tầm quan trọng của NCKH trong trƣờng sƣ phạm, trờn cơ sở đú giỳp sinh viờn hiểu rừ ý nghĩa của NCKH đối với hoạt động giảng dạy của mỡnh sau này.

- Hỡnh thành động cơ và hứng thỳ học tập và cỏc phƣơng phỏp giảng dạy chuyờn ngành.

- Tạo điều kiện để sinh viờn đƣợc vận dụng kiến thức đó học vào hoạt động thực tế tại cỏc trƣờng phổ thụng và cỏc cơ sở giỏo dục khỏc.

- Phải đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy cũng nhƣ hỡnh thức tổ chức dạy

học sao cho phự hợp với đặc điểm tõm lý sinh viờn và đặc trƣng dạy học ở đại học.

Nhƣ vậy, khi nhận thức và tỡnh cảm đƣợc nõng lờn ở mức độ cao, làm nảy sinh ở ngƣời học nhu cầu và hứng thỳ tỡm hiểu những vấn đề thuộc khoa học, tức là động cơ NCKH bắt đầu đƣợc hỡnh thành và phỏt triển. Động cơ này thụi thỳc sinh viờn hoạt động và nghiờn cứu nhằm thoả món nhu cầu nhận thức, nhu cầu đƣợc tham gia hoạt động NCKH của sinh viờn. Đõy là cơ sở là điều kiện thuận lợi cho việc rốn luyện nõng cao kỹ năng NCKH cho sinh viờn.

Bờn cạnh việc nõng cao năng lực nhận thức của sinh viờn về NCKH là quỏ trỡnh bồi dƣỡng cho sinh viờn hệ thống tri thức phƣơng phỏp luận NCKH. Hệ thống tri thức lý luận này là chỡa khoỏ giỳp sinh viờn cú thể triển khai nghiờn cứu cỏc đề tài độc lập một cỏch thuận lợi, giỳp ngƣời học nhận thức đầy

đủ cỏc bƣớc tiến hành nghiờn cứu, nắm vững quy trỡnh thực hiện một đề tài NCKH, khắc phục những hạn chế trong quỏ trỡnh nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐHTN ppt (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)