Vấn đề nghèo đói mang tính tồn cầu, tại các nước phát triển và các nước đang phát triển đều có người nghèo. Bước sang thế kỷ 21 vẫn cũn khoảng 3 tỷ người (gần 1/2 dân số thế giới) sống ở dưới mức 2 USD/ngày. Trong số đó có 1,3 tỷ người sống với mức cực kỳ nghèo, dưới 1 USD/ngày. Với mức gia tăng dân số là 80 triệu người mỗi năm thỡ số người sống ở dưới mức 2 USD/ngày không chỉ dừng lại ở 3 tỷ như hiện nay mà sẽ tăng lên rất nhiều. Trong báo cáo "Bước vào thế kỷ 21" của WB năm 2000 thỡ đến năm
Trong thập kỷ 90, có khoảng 54 nước có nền kinh tế nghèo hơn so với năm 1990, có 21 nước tỷ lệ đói lại gia tăng, 14 nước có số trẻ em chết dưới 5 tuổi nhiều hơn, 12 nước tỷ lệ nhập học tiểu học giảm và có 34 nước tuổi thọ trung bỡnh của người dân cũng bị giảm xuống. Trong những năm 1990, số người đói đó giảm được gần 20 triệu nhưng không kể Trung Quốc thỡ số người đói lại tăng lên. Khu vực Nam Á và cận sa mạc Sahara của châu Phi là nơi tập trung lớn nhất số người đói [18, tr. 4].
Trong những thập kỷ qua thế giới có rất nhiều cố gắng trong việc giảm đói nghèo. Có rất nhiều các tổ chức quốc tế hăng hái đi đầu trong công tác XĐGN như: Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Liên minh châu Âu (EU), Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc (UNDP) và đưa ra rất nhiều sáng kiến chống đói nghèo, các phương pháp giúp đỡ các nước đang phát triển, giảm nợ, xóa nợ cho các nước nghèo khơng có khả năng chi trả. Các chương trỡnh này đều đem lại những hiệu quả nhất định, nhưng có ảnh hưởng lớn nhất đến chiến lược XĐGN của tất cả các nước trên thế giới trong những năm qua chính là: "Văn bản chiến lược xóa đói giảm nghèo" của WB, và bản "Tuyên bố thiên niên kỷ" của Liên hợp quốc.
Kể từ năm 1999, WB và IMF, đó buộc cỏc nước đang phát triển phải soạn thảo một chiến lược XĐGN và coi đó như một điều kiện tiên quyết nếu họ muốn hưởng nguồn vay ưu đói hoặc giảm nợ. Chiến lược này được trỡnh bày dưới một hỡnh thức văn bản duy nhất về kinh tế có tên là: Văn bản chiến lược xóa đói giảm nghèo.
Trước hết, các nước đang phát triển cần phải lập một bản đánh giá sơ bộ về bối cảnh kinh tế và thực trạng nghèo khổ của nước mỡnh. Bản chất và những nhõn tố quyết định của vấn đề nghèo khổ, cũng như những đặc điểm chính của số dân nghèo khổ cần phải được phân tích cụ thể và chi tiết. Sau đó phải trỡnh bày những bộ phận cấu thành của chiến lược dự kiến để chống đói nghèo, cùng với một loạt các hành động như:
- Các biện pháp ổn định tài chính (giảm thâm hụt cơng, cải cách thuế khóa, kiểm sốt lượng tiền tệ đưa vào lưu thông…).
- Cải cách cơ cấu nhằm tạo thuận lợi cho sự vận hành của các thị trường, và tạo điều kiện cho tăng trưởng (tự do hóa, tư hữu hóa, thiết lập một mơi trường ổn định và khuyến khích để thúc đẩy sự phát triển của khu vực tư nhân).
- Cải cách ngành (trong lĩnh vực phát triển nông thôn, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng, thông thường cùng với sự đồng quản lý và tham gia của những người thụ hưởng để nâng cao chất lượng và việc cung cấp các dịch vụ cơ bản)
- Cuối cùng là cải cách thể chế, như phân quyền làm cho quá trỡnh ra quyết định gần gũi với người dân liên quan, tăng cường năng lực quản lý của nhà nước, cải thiện sự vận hành của thể chế.
Điểm quan trọng nhất trong các chiến lược mới về XĐGN là đó thừa nhận vai trũ chủ chốt và ngày càng rộng mở của toàn bộ cỏc tỏc nhõn can dự vào quỏ trỡnh soạn thảo và thực thi cỏc chớnh sỏch. Cỏc tỏc nhõn ở đây được chia thành ba tập hợp, mỗi tập hợp được chia thành hai nhóm:
- Nhà nước theo nghĩa rộng, với Bộ Tài chính giữ vai trũ chủ trỡ, cũn cỏc thể chế công khác (các bộ kỹ thuật, chính quyền địa phương) là những đơn vị phối hợp.
- Xó hội dõn sự theo nghĩa rộng với cỏc hội trung gian cú tổ chức giữ vị trớ chủ trỡ và cụng dõn, đặc biệt là người nghèo tham gia (tiếng nói của người dân được xem là thể hiện qua công luận).
- Các nhà tài trợ, trong đó các định chế Bretton Woods giữ vai trũ chủ trỡ, cỏc nhà tài trợ khỏc (song phương và đa phương) cũng được huy động.
Ba tập hợp này khụng thể thiếu nhau trong quỏ trỡnh đồng tiến thực hiện chính sách XĐGN như WB đó từng quả quyết "Chúng ta khơng thể có được một món ăn ngon
nếu nồi nấu thiếu ba chân kiềng này" [9, tr. 157].
Đến năm 2000, lại có thêm một tuyên bố chưa từng có từ trước tới nay về sự đoàn kết và quyết tâm giải thốt thế giới khỏi đói nghèo. Bản tun bố thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, được thông qua tại cuộc họp lớn nhất từ trước tới nay của các nguyên thủ quốc gia, đó cam kết tất cả cỏc nước giàu và nghèo làm tất cả những gỡ cú thể để xóa đói
nghèo, đề cao nhân phẩm và cơng bằng, đạt được hũa bỡnh, dân chủ và môi trường bền vững. Các nhà lónh đạo thế giới đó hứa sẽ phối hợp với nhau để hoàn thành các mục tiêu cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển và giảm nghèo trước năm 2015. Bắt nguồn từ bản Tuyên bố Thiên niên kỷ, các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đũi hỏi cỏc nước phải làm nhiều hơn để chống lại tỡnh trạng bất bỡnh đẳng về thu nhập, sự lan rộng của nạn đói, bất bỡnh đẳng về giới, mơi trường suy thối, và tỡnh trạng thiếu cỏc dịch vụ giỏo dục, chăm sóc y tế và nước sạch. Các mục tiêu cũng bao gồm các hành động nhằm giảm các khoản nợ, tăng cường viện trợ, thương mại và chuyển giao công nghệ cho các nước nghèo. Bản Tuyên bố đưa ra 8 mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất chính là "xúa bỏ tỡnh trạng nghốo cựng cực và thiếu đói". Bao gồm hai chỉ tiêu chính: một là, giảm một nửa tỷ lệ người dân có mức thu nhập dưới 1 USD/ngày trong giai đoạn 1990 đến 2015; hai là, giảm một nửa tỷ lệ người dân bị thiếu đói trong giai đoạn
1990 đến 2015.