Định hớng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp liên doanh Ford

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty FORD.doc.DOC (Trang 54 - 58)

doanh Ford

1. Thuận lợi và khó khăn của công ty Ford 1.1. Những mặt thuận lợi của công ty Ford : 1.1. Những mặt thuận lợi của công ty Ford :

- Là một trong hai công ty ôtô đầu tiên ở Việt Nam nên sản phẩm của Ford đã đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến, đặc biệt vào năm 1995, 1996 doanh nghiệp đã bán đợc rất nhiều sản phẩm và có vị thế cao trên thị trờng, điều đó chứng tỏ Ford là một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và sản phẩm có chất lợng.

- Có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, kỹ s có trình độ và nhân viên vận hành máy móc, sửa chữa lành nghề đều đã đợc cử đi học ở nớc ngoài (đặc biệt đội ngũ này hầu hết đều trởng thành từ các nhà máy sửa chữa ôtô)

- Có một đội ngũ nhân viên bán hàng có nhiều kinh nghiệm, rất giỏi tiếp thị, thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của Ford. Đặc biệt họ còn nghiên cứu thị trờng một cách chính xác và nhanh chóng biết đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng.

- Ford có chính sách giá cả mềm dẻo và linh hoạt, yếu tố này rất thuận lợi cho Ford khi cạnh tranh với hãng khác trên thị trờng.

- Chế độ bảo hành, bảo dỡng, dịch vụ sau bán hàng tốt, thuận lợi cho khách hàng.

- Đại diện của các đối tác trong Liên doanh luôn hợp tác chặt chẽ và làm việc với nguyên tắc nhất trí cao và hiểu biết lẫn nhau.

- Đợc sự ủng hộ của cấp trên cũng nh các tổ chức Đảng, Công đoàn, Thanh niên....

- Có mạng lới đại lý bán hàng rộng khắp trên toàn quốc.

1.2. Những khó khăn của công ty cổ phần đại lý Ford-HN

- Với 14 Liên doanh ô tô ra đời và đã đi vào hoạt động, Ford cũng không tránh khỏi những khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm. nhất là vào thời điểm hiện nay các Liên doanh ô tô khác nh Toyota, , Daewoo cũng đang tung ra rất nhiều sản phẩm mới để cạnh tranh với các sản phẩm của Ford và các sản phẩm của các hãng khác nh sản phẩm xe Lanos của công ty ô tô Daewoo và sản phẩm mới của công ty ô tô Toyota sẽ ra đời vào tháng 9 năm 2000.

- Hầu hết các Liên doanh sản xuất ôtô ở Việt Nam đối tác nớc ngoài của họ đều là nhà sản xuất ôtô chính hãng do đó sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn trong việc nhập nguồn linh kiện đầu vào, mặt khác giá nhập sẽ rẻ hơn do phía đói tác nớc ngoài điều chỉnh phụ thuộc vào tình hình thị trờng ở Việt Nam. Còn đối với Ford đối tác nớc ngoài không phải là sản xuất ôtô chính hãng mà họ nhập hàng theo hợp đồng mua bán linh kiện ôtô với các nhà cung cấp linh kiện ôtô nớc ngoài.

- Tình hình buôn lậu xe cũ vẫn tiếp diễn và Nhà nớc đang có chủ trơng bán các xe cũ nhập lậu bị bắt giữ cho các đơn vị đợc hởng nguồn ngân sách Nhà nớc.

- Nguồn cân đối ngoại tệ của Nhà nớc dành cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bị hạn chế.

- Doanh nghiệp cha thể thực hiện đợc chính sách nội địa hoá một cách triệt để do khả năng tài chính có hạn....

- Đối tác của liên doanh không phải là một nhà sản xuất cung cấp có danh tiếng mà chỉ là một nhà thơng mại do đó nhãn hiệu sản phẩm của Ford không phải là nhãn hiệu nổi tiếng và có uy tín trên thế giới, đầu vào của Ford sẽ phải trải qua nhiều giai đoạn tốn nhiều chi phí, làm cho giá thành sản phẩm cao.

- Công tác đánh giá, phân tích thị trờng, cũng nh năng lực bán hàng của các đại lý khi quyết định đầu t của Ford còn hạn chế.

- Khó khăn thuộc về tầm vĩ mô là cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng cơ sở ở Việt Nam còn thấp, mạng lới giao thông cha đồng bộ cho nên có ảnh hởng không nhỏ trong việc tiêu thụ sản phẩm của Liên doanh.

Tuy nhiên với những thuận lợi và khó khăn nêu trên Công ty Liên doanh đã có những chiến lợc kinh doanh mới trên đà những thuận lợi và quyết tâm khắc phục khó khăn thực hiện mục tiêu cắt giảm chi phí tăng lợi nhuận. Và đích lớn nhất của Ford trong năm 2003 là kinh doanh có lãi nhằm chiếm lại vị thế của Ford trên thị trờng ô tô Việt Nam

2. Mục tiêu, phơng hớng sản xuất kinh doanh của Ford

Trong một nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp tất yếu phải chấp nhận cạnh tranh. Cạnh tranh với hàng trong nớc, cạnh tranh với hàng nhập ngoại. Lẽ đ- ơng nhiên chúng ta đều biết rõ ở các nớc đều có lập hàng rào thuế quan để bảo hộ cho hàng nội địa. Nhng đồng thời hàng nhập ngoại cũng có mặt tích cực thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng hàng nội địa. Và công ty cổ phần đại lý Ford là một trong những doanh nghiệp nằm trong sự cạnh tranh này.

Trong sự định hớng phát triển nền kinh tế nói chung, ngành công nghiệp ôtô nói riêng, 14 Liên doanh sản xuất lắp ráp đã đợc thành lập trong thời gian 1991- 1997. Sự phát triển này đã đáp ứng đợc phần lớn các nhu cầu trong nớc. Tuy nhiên sự phân công sản xuất giữa các Liên doanh còn nhiều hạn chế dẫn đến có nhiều sản phẩm chủ chốt của các Liên doanh phải cạnh tranh với nhau. Trong khi đó tổng công suất thiết kế của ngành đã lớn gấp nhiều lần con số tiêu thụ đợc trong n- ớc, nh vậy đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh hết sức gay gắt và những ảnh hởng tiêu cực của nó đã xuất hiện.

Trớc tình hình đó, mục tiêu của Ford là sản xuất và tiêu thụ hơn 2000 xe các loại mỗi năm. Điều đó có nghĩa là Ford là đã tăng dần mức tiêu thụ bình quân hàng tháng hiện nay là 140 -150 sản phẩm lên 160-180 sản phẩm trong thời gian tới. Xét theo khía cạnh doanh nghiệp và sản xuất thì mục tiêu phấn đấu đó sẽ đảm bảo công ăn việc làm cho gần 600 lao động hiện nay cũng nh phát huy công suất sử dụng máy móc lên 60%. Đối với mục đích kinh doanh thì đó sẽ là con số đảm bảo bù đắp chi phí và một phần dành cho tích lũy (có lãi). Về mặt thị trờng, xét theo khía cạnh Marketing, thị phần của Ford cũng sẽ tăng với mức độ khoảng 5% so với hiện tại là 17%.. Ford đang nghiên cứu và đầu t vào các sản phẩm mới phù hợp với xu thế chung của thị trờng ôtô và xu thế phát triển của xã hội. Cụ thể, Ford đang tiến hành đàm phán với các nhà cung cấp của các hãng Mazda để triển khai lắp ráp loại xe gia đình của hãng này và tiến hành đàm phán với hãng Kia để lắp

ráp xe buýt 24 chỗ ngồi, phát triển giới thiệu loại xe Ford Escape để cạnh canh với xe Zace của hãng Toyota, xe Kia Carens và Kia Carnival để cạnh tranh với loại xe Hi-ace của hãng Toyota. đặc biệt Ford sẽ ra mắt loại xe tải 2,7 tấn là loại xe mà từ trớc nay đợc tiêu thụ rất nhiều tại thị trờng Việt Nam vào đầu năm 2001.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty FORD.doc.DOC (Trang 54 - 58)