0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HỮU NGHỊ.DOC.DOC (Trang 53 -56 )

3. Phạm vi nghiên cứu

2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng

Với công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị việc xác định thị trờng tiêu thụ nhằm có biện pháp khai thác tốt thị trờng hiện có và mở rộng thị trờng mới là vấn đề luôn đợc quan tâm. Công ty luôn chú trọng xây dựng cho mình một thị trờng tiêu thụ rộng lớn trên tất cả các miền của đất nớc trong khả năng của công ty. Thị trờng của công ty trải dài trên khắp các khu vực từ miền Bắc tới Tây Nguyên.

Bảng 2.6: Tình hình tiêu thụ bánh kẹo theo thị trờng của công ty

Qua bảng 2.6 cho thấy, thị trờng tiêu thụ chủ yếu của công ty tập trung ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Đây là thị trờng rộng với nhu cầu lớn và đa dạng, là thị trờng truyền thống lâu đời đợc hình thành từ những năm đầu thành lập công ty. Qua quá trình hình thành và phát triển của mình, công ty đã tạo dựng đợc một chỗ đứng của mình trên thị trờng miền Bắc, hình thành đợc một nhóm khách hàng lớn quen thuộc bằng uy tín và chất lợng sản phẩm của mình. Với thị trờng có lợng sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều nhất, khu vực thị trờng miền Bắc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty để từ đó có điều kiện mở rộng thị trờng ra các khu vực khác. Nhng những năm gần đây sản lợng tiêu thụ đợc trên thị trờng này có xu hớng giảm xuống. Năm 1998 tiêu thụ đợc 462.70 tấn trên thị trờng này chiếm 58,86%, năm 1999 sản lợng tiêu thụ trên thị trờng này đạt 467.47 tấn chiếm 54,85% và tăng 4.77 tấn hay tăng 1,03% so với năm

Năm 1998 1999 2000 2001 Khu vực thị trờng Sản lợng (tấn) cấu (%) Sản lợng (tấn) cấu (%) Sản lợng (tấn) cấu (%) Sản lợng (tấn) cấu (%) 1.Khu vực đồng bằng Bắc Bộ -Hà Nội và HàTây

-Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh -Hải Dơng, Hng Yên, Hải Phòng -Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình 462.70 185.56 63.85 127.65 85.64 55.86 40.10 13.80 27.59 18.51 467.47 187.19 66.27 125.64 88.37 54.85 40.04 14.18 26.88 18.90 479.00 189.04 70.79 128.91 90.26 53.82 39.47 14.78 26.91 18.84 552.63 216.36 86.17 148.97 101.13 51.87 39.15 15.59 26.96 18.30

2.Các tỉnh miền núi và trung

du Bắc Bộ 287.48 34.70 300.25 35.23 314.55 35.34 380.49 35.71

3.Các tỉnh miền Trung và

Tây Nguyên 78.21 9.44 84.58 9.92 96.48 10.84 132.32 12.42

1998, năm 2000 lợng tiêu thụ trên thị thị trờng này đạt 479 tấn chiếm 53,82% và tăng 11.53 tấn hay tăng 2,47% so với năm 1999, năm 2001 lợng tiêu thụ đạt 552.63 tấn chiếm 51,87% tăng 73,63 tấn hay tăng 15,37% so với năm 2000. Mặc dù ở thị trờng này có tăng về khối lợng tiêu thụ năm sau cao hơn năm tr- ớc nhng lại giảm sút về tỷ trọng trong tổng lợng tiêu thụ của công ty trên tất cả các thị trờng.

Hai khu vực thị trờng còn lại đều có sự tăng lên cả về quy mô và tỷ trọng chiếm trong tổng lợng tiêu thụ đợc của công ty. Trong đó khu vực các tỉnh miền núi và trung du Bắc Bộ là khu vực có mức tiêu thụ lớn thứ hai. Đây là khu vực dân số có thu nhập tơng đối thấp do đó nhu cầu của ngời tiêu dùng không cao và yêu cầu về chất lợng chất cũng nh mẫu mã của bao bì không cao nh ở khu vực đồng bằng. Là thị trờng mà lợng tiêu thụ của công ty thờng tăng nhiều hơn khu vực đồng bằng Bắc Bộ về cả quy mô và tỷ trọng. Năm 1998 l- ợng tiêu thụ trên khu vực thị trờng này đạt 287.48 tấn chiếm 34,70% tổng lợng tiêu thụ, năm 1999 lợng tiêu thụ trên thị trờng này tăng 12,78 tấn(tăng 4,45%) so với năm 1998 và chiếm 35,22% tổng lợng tiêu thụ. Năm 2000 lợng tiêu thụ lại tăng 14.30 tấn (tăng 4,76%) so với năm1999 và chiếm 35,34% tổng lợng tiêu thụ và năm 2001 lợng tiêu thụ trên thị trờng này tăng 65.94 tấn (tăng 20,96%) so với năm 2000 và chiếm 35,71% tổng lợng tiêu thụ của công ty. Qua phân tích cho thấy khả năng tăng trởng ở khu vực này cao hơn so với khu vực đồng bằng Bắc Bộ bởi tỷ trọng chiếm trong tổng lợng tiêu thụ của công ty. Đó là do công ty đã có chính sách tiêu thụ hợp lý trên khu vực thị trờng nay và có sự hỗ trợ trong khâu vận chuyển cho các đại lý ở xa bằng các mức chiết khấu giá.

Thị trờng xa nhất của công ty là thị trờng khu vực miền Trung và Tây Nguyên, đây là thị trờng rộng lớn với nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo nhiều nhng với khối lợng tiêu thụ đợc của công ty trên thị trờng này còn rất nhỏ so với tiềm năng của khu vực này. Đây là thị trờng cũng đang có xu hớng tăng lên cả quy mô lẫn tỷ trọng trong tổng lợng tiêu thụ của công ty. Năm 1998 trên khu vực thị trờng này tiêu thụ đợc 78.21 tấn chiếm 9,44% tổng lợng tiêu thụ, năm 1999 lợng tiêu thụ tăng đạt 84.58 tấn chiếm 9,92% và tăng 6.34 tấn (tăng 8,14%) so với năm 1998. năm 2000 lợng tiêu thụ đạt 96.48 tấn chiếm 10,84%

và tăng 11,90 tấn (tăng 14,07%) so với năm 1999 và năm 2001 lợng tiêu thụ trên thị trờng này đạt 132.32 tấn chiếm 12,42% và tăng 35.84 tấn (tăng 37,15%) so với năm 2000. Tốc độ tăng trởng của khu vực này cao là do khối l- ợng tiêu thụ trên thị trờng này nhỏ. Khối lợng tiêu thụ của công ty trên thị tr- ờng này còn nhỏ bé là do trên khu vực thị trờng có tính cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm bánh kẹo của các công ty đờng trên địa bàn nh công ty đờng Lam Sơn, công ty đờng Quảng Ngãi, công ty đờng Biên Hoà và các sản phẩm của các công ty bánh kẹo khác trong cả nớc tập trung về đây. Đây còn là khu vực thị trờng nằm giữa hai miền Nam-Bắc và trải dài với nhu cầu lớn. Mặt khác đối với công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị thì đây là khu vực thị trờng tơng đối xa bởi khoảng cách mà khả năng vận chuyển cũng nh quy mô vận chuyển vào thị trờng này không có lợi cho công ty.

Nh vậy qua phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trờng cho thấy thị trờng tiêu thụ chính của công ty vẫn là khu vực miền Bắc. Mặc dù trong những năm gần đây tiêu thụ trên thị trờng này có xu hớng giảm về tỷ trọng trong tổng lợng tiêu thụ của công ty. Khi so sánh giữa các khu vực thì cần phải xét đến lợng tăng tuyệt đối bởi nếu so sánh về mức tăng tơng đối thì không chính xác do l- ợng tiêu thụ giữa các thị trờng khác nhau. Qua lợng tăng tuyệt đối của năm 1999 so với năm 1998 cho thấy khu vực miền núi và trung du Bắc Bộ tăng nhiều nhất (12.78 tấn)còn khu vực miền Trung và Tây Nguyên tăng ít nhất (6.37 tấn), năm 2000 so với năm 1999 thì khu vực tăng nhiều nhất vẫn là khu vực miền núi và trung du Bắc Bộ (14.30 tấn) còn khu vực tăng ít nhất là khu vực đồng bằng Bắc Bộ (11.53 tấn), năm 2001 so với năm 2000 thì khu vực tăng lớn nhất lại là khu vực đồng bằng Bắc Bộ (73.63 tấn) còn khu vực tăng ít nhất là khu vực miền Trung và Tây Nguyên (35.84 tấn). Vậy thị trờng miền Bắc là thị trờng mà công ty có nhiều lợi thế về khoảng cáchcũng nh công ty đã tạo dựng đợc cho mình một uy tín lớn trên thị trờng này. Thị trờng miền Bắc vẫn là thị trờng đã và đang đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Công ty cần phải tìm cách để khai thác triệt để lợi thế của mình trên thị trờng này trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong tiêu thụ sản phẩm. Còn thị trờng khu vực Tây Nguyên cũng nh thị trờng khác cần đợc coi trọng và

tìm các biện pháp xâm nhập và mở rộng có hiệu quả khi khai thác thị trờng này có hiệu quả.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HỮU NGHỊ.DOC.DOC (Trang 53 -56 )

×