KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐÁNH GIÁ VỀ THÀNH PHẦN LOÀI, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA TẬP ĐOÀN CÂY THỨC ĂN GIA SÚC HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG docx (Trang 118 - 120)

- Nguyờn tắc:

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

1.1. Huyện Yờn Sơn cú tiềm năng lớn về chăn nuụi đại gia sỳc với tập đoàn cõy thức ăn gia sỳc phong phỳ, đa dạng. Huyện cú diện tớch cỏ trồng lớn nhất tỉnh (223,76 ha, chiếm 71,28% tổng diện tớch đất trồng cỏ của tỉnh) và hiện đang tiếp tục đưa thờm giống cỏ cao sản VA 06 vào sản xuất thõm canh trờn diện rộng.

1.2. Thành phần cỏ tự nhiờn đa dạng, cú chất lượng cao hơn cỏ trồng, đặc trưng là thảm cỏ ở bói bằng và thảm cỏ dưới tỏn rừng trồng. Năng suất cỏ tự nhiờn khụng phụ thuộc nhiều vào dinh dưỡng đất mà phụ thuộc chủ yếu vào kiểu thảm thực vật. Bói chăn thả tự nhiờn hiện cũn khụng nhiều và cỏ tự nhiờn cú năng suất thấp. Tuy nhiờn cú thể sử dụng thảm cú dưới tỏn rừng trồng làm nơi chăn thả gia sỳc trong mựa mưa (thỏng 4 đến thỏng 10).

1.3. Cỏ trồng trờn địa bàn huyện chủ yếu là cỏ Voi và VA 06, cú năng suất cao gấp khoảng 41,36 lần cỏ tự nhiờn và là nguồn thức ăn chủ đạo cho gia sỳc. Cỏ trồng thõm canh và được trồng trờn diện tớch lớn. Cỏ VA 06 là cỏ trồng cú năng suất và chất lượng cao hơn cả, cú thể thõm canh trờn diện rộng. Năng suất cỏ trồng phụ thuộc nhiều vào chế độ chăm súc và dinh dưỡng đất.

1.4. Cỏc cõy trồng khỏc làm thức ăn gia sỳc trờn địa bàn huyện cú diện tớch và sản lượng lớn tuy nhiờn chưa được sử dụng một cỏch hợp lớ. Trồng ngụ cú bắp non để làm thức ăn cho gia sỳc là một mụ hỡnh vừa cho hiệu quả kinh tế cao vừa giải quyết được vấn đề thức ăn cho gia sỳc trong mựa đụng.

1.5. Mụ hỡnh chăn nuụi bũ sữa theo cung cỏch truyền thống khụng đem lại hiệu quả kinh tế cao vỡ phụ thuộc nhiều vào sự biến động của thị trường. Mụ hỡnh trồng cỏ thương phẩm và trồng cỏ cao sản kết hợp nuụi nhốt bũ thịt là 2 mụ hỡnh phự hợp để địa phương phỏt triển kinh tế chăn nuụi và làm tăng nhanh số lượng đàn bũ, đem lại giỏ trị kinh tế tối ưu trờn một đơn vị diện tớch

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 113

đất và phỏt triển ổn định, khụng phụ thuộc nhiều vào sự biến động của thị trường.

1.6. Mụ hỡnh trồng 2 vụ lỳa một vụ ngụ làm thức ăn gia sỳc trờn một đơn vị diện tớch đất đem lại hiệu quả kinh tế cao khi sử dụng được tối đa quỹ đất và giải quyết được vấn đề thiếu thức ăn cho gia sỳc trong mựa đụng.

2. Đề nghị

2.1. Cần tiếp tục tỡm hiểu thành phần loài cỏ tự nhiờn và cỏc kiểu thảm thực vật trờn địa bàn huyện để cú thể đỏnh giỏ một cỏch toàn diện về năng suất và thành phần loài cỏ tự nhiờn ở cỏc kiểu thảm khỏc nhau, tiềm năng thức ăn từ cỏ tự nhiờn cho đàn bũ.

2.2. Do năng suất cỏ tự nhiờn thấp nờn cú thể trồng xen kẽ một số loài cỏ trồng cao sản dưới tỏn rừng để tận dụng diện tớch đất, làm bói chăn thả lý tưởng cho trõu bũ nuụi theo hỡnh thức chăn thả.

2.3. Chớnh quyền địa phương cần cú chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ chuyển đổi diện tớch đất trồng trọt sang trồng cỏ VA 06 và trồng ngụ làm thức ăn gia sỳc, giải quyết nhu cầu thức ăn thụ xanh trong cả năm cho đàn gia sỳc.

2.4. Khảo nghiệm và đỏnh giỏ một cỏch toàn diện, chi tiết hiệu quả kinh tế của mụ hỡnh trồng cỏ, trồng ngụ thương phẩm thõm canh trờn đất trồng lỳa và trồng cỏ cao sản kết hợp nuụi nhốt để cú chiến lược nhõn rộng mụ hỡnh theo chiều sõu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 114

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐÁNH GIÁ VỀ THÀNH PHẦN LOÀI, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CỦA TẬP ĐOÀN CÂY THỨC ĂN GIA SÚC HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG docx (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)