Giải pháp về con ngời.

Một phần của tài liệu Lý luận chung vè đầu tư và dự án đầu tư.doc (Trang 66 - 70)

IV. Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu t tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ.

3. Giải pháp về con ngời.

Con ngời là nhân tố rất quan trọng, là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội nói chung và ngân hàng nói riêng. Mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội đều phải thông qua tác động của con ngời. Con ngời luôn là trung tâm điều hành và quyết định đến hiệu quả của hoạt động, nếu hoạt động của con ngời có hiệu quả phát huy đầy đủ năng lực sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển với mức độ cao. Đối với Ngân hàng yếu tố con ngời là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động tín dụng, nếu yếu tố của con ngời đợc xem trọng và sử dụng đúng đắn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng, ngợc lại nếu ngân hàng sử dụng các cán bộ tín dụng không có đạo đức và năng lực sẽ dẫn đến những thiệt

hại vô cùng to lớn. Nh vậy cán bộ ngân hàng cần có sự đảm bảo cả về đạo đức nghề nghiệp và chuyên môn, hai mặt này phải gắn bó khăng khít với nhau không thể coi nhẹ việc này coi nặng việc kia, Bác đã từng nói “ có tài mà không có đức

là ngời vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Do đó cán bộ

tín dụng đòi hỏi phải giỏi nghiệp vụ, hiểu biết kiến thức thị trờng, luật pháp phải… có đạo đức nghề nghiệp, tác phong giao dịch tốt trên cơ sở đó có thể hiểu biết về khách hàng, quyết định đối tợng đầu t cho vay đúng hớng khách quan có khả năng thu hồi vốn cao.

Trong công tác thẩm định thì yếu tố con ngời đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Cán bộ tín dụng làm công tác thẩm định là những ngời thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng, đề nghị ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn, ban lãnh đạo ngân hàng căn cứ vào đề nghị đó để quyết định cho vay hay không. Nếu nh cán bộ tín dụng làm công tác thẩm định không có đủ trình độ để thẩm định dự án vay vốn, hoặc có t cách đạo đức không tốt có thể móc ngoặc với khách hàng để rút vốn của ngân hàng điều này xảy ra sẽ gây ra những hậu quả xấu đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế. Do vậy để có đợc đội ngũ cán bộ vừa có đức vừa có tài thì ngân hàng cần phải tiến hành các biện pháp:

 Ngay từ đầu cần tuyển những nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt có trình độ nghiệp vụ chuyên môn, để đạt đợc điều này ngân hàng cần phải tuân thủ theo đúng quy trình, quy chế thi tuyển công khai nghiêm túc kiên quyết không lựa chọn những ngời không đủ tiêu chuẩn về chuyên môn đạo đức tác phong. Muốn thế trớc khi tuyển nhân viên cần phải xác định nhu cầu tuyển là bao nhiêu ngời, cần đa ra những tiêu chuẩn tuyển chọn cụ thể, cần phải có quan điểm đánh giá con ngời thông qua năng lực chứ không phải thông qua các chứng chỉ bằng cấp.

 Trong quá trình công tác: Hàng tháng, quý ngân hàng cần tiến hành tổ chức các buổi tổng kết hoạt động trong tháng, quý ở đó cán bộ tín dụng sẽ đa ra các v- ớng mắc gặp phải trong quá trình thẩm định của mình từ đó đúc kết kinh nghiệm cho các lần sau. Đây cũng là một trong những biện pháp giúp cho cán bộ thẩm định học hỏi lẫn nhau, bổ sung thêm kiến thức kinh nghiệm cho mỗi ngời trong công việc thẩm định.

 Thờng xuyên tổ chức các lớp học ngắn hạn nhằm bồi dỡng những kiến thức mới nhất chuyên sâu về thẩm định dự án do các chuyên viên trong và ngoài nớc giảng dạy cho các cán bộ đang làm công tác thẩm định tạ Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ. Tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ đi học tập nghiên cứu dài hạn, giúp cho cán bộ thẩm định cập nhật những thông tin mới về phơng pháp thẩm định, đồng thời tạo điều kiện để cán bộ thẩm định tự nâng cao trình độ nghiệp vụ của

mình. Ngân hàng cần bổ sung thêm các kỹ s có trình độ chuyên môn cao nhằm chủ động nắm bắt đợc những thông tin về mặt kỹ thuật của dự án về máy móc thiết bị, chứ không chỉ thụ động tiếp nhận những thông tin về mặt kỹ thuật của dự án do doanh nghiệp cung cấp.

 Ngân hàng cần gắn trách nhiệm vật chất với hiệu quả của công tác thẩm định, bởi quá trình ký duyệt, xét duyệt các dự án đầu t đều căn cứ trên tài liệu do cán bộ thẩm định đa ra, có thể đem lại hiệu quả cao cũng có thể gây ra những tổn thất lớn cho ngân hàng. Do đó ngân hàng cần phải có những chính sách u đãi khen thởng thoả đáng đối với những cán bộ tín dụng giỏi, làm việc có trách nhiệm hiệu quả công việc cao, đồng thời cần kỷ luật nghiêm minh đối với những cán bộ thẩm định có hành vi tiêu cực gây hậu quả xấu cho ngân hàng.

 Ngân hàng cần có những chính sách khuyến khích sự năng động sáng tạo, tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực của các cán bộ thẩm định trẻ.

 Ngân hàng cần phân công các cán bộ tín dụng giỏi, có kinh nghiệm kèm cặp những cán bộ trẻ ít kinh nghiệm đây là cách thiết tực nhất để kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn của các cán bộ trẻ.

 Ngân hàng cần thực hiện việc chuyên môn hoá trong công tác thẩm định Trong hoạt động kinh doanh chyên môn hoá đợc coi là một yêu cầu cần thiết để có hiệu quả cao hơn khi mà quy mô và trình độ công nghệ đã đạt đến mức độ nhất định. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng hơn đối với công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng. Nh ta đã biết thẩm định là một công việc phức tạp nó ảnh h- ởng lớn đến hiệu quả của hoạt động đầu t tín dụng tại Ngân hàng, đòi hỏi các cán bộ thẩm định phải tiến hành thẩm định trên tất cả các phơng diện:T cách pháp lý năng lực tài chính của doanh nghiệp vay vốn, các mặt thị trờng tiêu thụ sản phẩm, kỹ thuật của dự án, nội dung hiệu quả tài chính hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. Để tiến hành những công việc trên cần phải có những cán bộ có kiến thức chuyên sâu vào từng lĩnh vực. Mỗi ngời đều có điểm mạnh, điểm yếu riêng nên một ngời không thể có những hiểu biết đầy đủ về các khía cạnh của dự án nh có những cán bộ tín dụng rất giỏi trong lĩnh vực thẩm định tài chính nhng lại không hiểu biết nhiều về mặt công nghệ kỹ thuật của dự án. Ngân hàng cần phải tiến hành phân công từng công việc cho mỗi cán bộ thẩm định để họ đi chuyên sâu về một mảng nào đó phát huy tối đa những điểm mạnh của họ, nâng cao sức mạnh tập thể trong việc thẩm định dự án, giúp cho công tác thẩm định của Ngân hàng đợc xem xét một cách kỹ lỡng ở tất cả mọi khía cạnh, từ đó tổng hợp các kết luận từ các cán bộ thẩm định để đa ra những ý kiến đúng đắn tới ban lãnh đạo Ngân hàng để quyết

định có cho vay vốn hay không. Việc thực hiện chuyên môn hoá đối với từng cán bộ thẩm định phải đợc thực hiện đồng thời với việc phan loại khách hàng.

 Cần hạn chế thay đổi cán bộ tín dụng thẩm định và phụ trách cho vay đối với từng khách hàng, bởi trong quá trình thẩm định có những thông tin không đợc lu trữ bằng văn bản hay bằng bất kỳ phơng tiện lu tin nào. Trong đó những thông tin do việc đi kiểm tra tình hình thực tế ở doanh nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng, những thông tin này đợc hình thành bằng trực giác và linh cảm nghề nghiệp của các cán bộ trong quá trình tiếp xúc, quan hệ với khách hàng, khi bàn giao giữa các cán bộ tín dụng những thông tin đó có thể bị lãng quên.

4.Giải pháp về việc hỗ trợ trong công tác thẩm định.

 Cần trang bị những thiết bị hiện đại cho cán bộ và công tác thẩm định, trớc mắt cần trang bị hệ thống máy tính hiện đại đợc nối mạng trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT VN để có thể chủ động trong việc chia sẻ và tìm kiếm thông tin. Cần có chiến lợc đầu t mua sắm các phần mềm quản lý lu trữ thông tin phần mềm hỗ trợ thẩm định để cán bộ thẩm định tiến hành việc xử lý đánh giá thông tin một cách nhanh chóng và chính xác.

 Hoàn thiện hệ thống tổ chức tín dụng thẩm định sao cho phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, giữa chi nhánh và trung tâm đảm bảo sự thống nhất chặt chẽ về tổ chức quản lý và hoạt động thẩm định.

Một phần của tài liệu Lý luận chung vè đầu tư và dự án đầu tư.doc (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w