II. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân
Kể từ đầu năm 2000, chính sách lãi suất của NHNN đã có sự thay đổi theo hớng tự do hóa : bỏ qui định về lãi suất tiền gửi, bỏ qui định về lã
theo hớng tự do hóa : bỏ qui định về lãi suất tiền gửi, bỏ qui định về lãi suất cho vay thoả thuận, điều chỉnh giảm mức trần lãi suất cho vay phù hợp với cung- cầu vốn và lạm phát thấp, NHTM căn cứ vào mức trần lãi suất cho vay và chênh lệch giữa lãi suất cho vay và huy động vốn bình
quân 0,35% / tháng để ấn định lãi suất cho vay và huy động, lãi suất cho vay trung dài hạn lớn hơn ngắn hạn 0,1% tháng, lãi suất cho vay ở khu vay trung dài hạn lớn hơn ngắn hạn 0,1% tháng, lãi suất cho vay ở khu vực nông thôn lớn hơn thành thị 0,1%-0,2% / tháng, lãi suất cho vay đối với hộ nghèo và cho vay ở khu vực miền núi cao, hải đảo và vùng đồng bào Khơ - Me sống tập trung thấp hơn lãi suất thị trờng khoản 15%-30%. Những thay đổi của chính sách lãi suất đã đợc thị trờng chấp nhận và h- ớng thị trờng tiền tệ vận động theo mục tiêu của chính sách tiền tệ – tín dụng là tăng trởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, tỷ trọng cho vay trung, dài hạn và khuyến khích NHTM tăng khối lợng vốn chuyển về đầu t cho khu vực nông thôn. Tuy nhiên về quy định chênh lệch lãi suất 0,35% còn nhiều điều cha phù hợp. Khi lãi suất cho vay bị giới hạn bởi trần và phí bị khống chế 0,35% / tháng, thì về mặt lý thuyết, lãi suất huy động cũng bị khống chế cứng nhắc, đơng nhiên làm giảm sự cạnh tranh trên thị th- ờng tiền tệ, không khuyến khích các NHTM đa ra sản phẩm dịch vụ mới. Lãi suất cho vay thực tế bình quân – lãi suất huy động thực tế bình quân = chênh lệch lãi suất thực tế bình quân, bị khống chế tối đa 0,35% / tháng, nghĩa là NHTM có chênh lệch lãi suất càng thấp thì càng tốt sẽ không khuyến khích các NHTM cạnh tranh bằng uy tín và hiệu quả kinh doanh để có thu nhập và lợi nhuận cao, mà thay vào đó là khuyến khích cạnh tranh bằng cách nâng lãi suất huy động vốn.