Ảnh hởng của bối cảnh quốc tế, trong nớc và thị trờng tới sự phát triển củatỉnh Thanh Hoá thời kỳ

Một phần của tài liệu Một số lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.DOC (Trang 59 - 62)

I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Thanh Hoá giai đoạn 2003-

1. ảnh hởng của bối cảnh quốc tế, trong nớc và thị trờng tới sự phát triển củatỉnh Thanh Hoá thời kỳ

1.1. Bối cảnh quốc tế khu vực và thị trờng nớc ngoài.

Trong những năm cuối thế kỷ XX công cuộc phát triển kinh tế xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đất nớc ta đang đứng trớc những thách thức gay gắt trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và có nhiều biến động phức tạp. Toàn cầu hoá và khu vực hoa đã trở thành một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Toàn cầu hoá và khu vực hoá đã phát triển mạnh mẽ trong những năm qua và sẽ tiếp tục xu thế phát triển này trong những năm của thế kỷ mới. Quá trình này thể hiện rất rõ trong sự gia tăng rất nhanh trong trao đổi quốc tế về hàng hoá, dịch vụ, tài chính và các yếu tố sản xuất.

ảnh hởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với nớc ta: sau khi trở thành thành viên chính thức của ASEAN và tổ chức Hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC), Việt Nam sắp tới sẽ tham gia vào tổ chức thơng mại quốc tế (WTO). Đây là những bớc đi đầu tiên để hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu và tự do hoá thơng mại, mà biểu hiện rõ nét nhất là đẩy mạnh vệc gia nhập vào khu vực tự do hoá thơng mại AFTA/CEPT. Bên cạnh những thuận lợi đem lại từ quyền lợi là các thành viên của các tổ chức quốc tế nh trao đổi hàng hoá, thu hút vốn đầu t, công nghệ kỹ thuật...Việt Nam cũng có khó khăn trong việc điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu t, các vấn đề khu vực hành chính, dịch vụ quản lý Nhà nớc song song với việc hoàn thiện các khuôn khổ pháp lý.

Ngày nay nhiều quá trình kinh tế đã vợt ra ngoài khuôn khổ từng quốc gia riêng lẻ. Liên kết hội nhập quốc tế và khu vực đã trở thành cơ hội và thách thức cho sự phát triển của nhiều nớc. Vì thế đã xuất hiện Liên minh Châu Âu (EU), diễn đàn á- Âu, hình thành các liên minh kinh tế khu vực AFTA, NAFTA, APEC...tiến tới tự do hoá thơng mại và đầu t toàn cầu. Cùng với tiến trình toàn

cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra trên thế giới, việc thực hiện khu vực tự do hoá thơng mại ASEAN(AFTA), hiện thời Việt Nam còn nhiều khó khăn do trình độ phát triển kinh tế thấp,sức cạnh tranh hàng hóa cha cao, nhng xét về lâu dài thì có lợi trong việc thúc đẩy sự hội nhập vào nền kinh tế khu vực.

Việc quan hệ với các nớc trên thế giới tạo cho Việt Nam thị trờng trao đổi hàng hoá sang các nớc một cách dễ dàng, mặt khác lại tranh thủ để khai thác vốn và chuyển giao công nghệ cao của các nớc nh Mỹ, Nhật Bản...Ngoài thị trờng cũ quen thuộc mà hàng Việt Nam chiếm lĩnh đợc nh là cộng hoà liên bang Nga, các nớc SNG và các nớc Đông Âu, trong thời gian tới Việt Nam phải ra sức để đáp ứng đợc các yêu cầu của thị trờng mới khó tính nh các nớc ở Châu Âu và đặc biệt là thị trờng Mỹ.

Thanh Hoá với lợi thế của mình có thể có các mặt hàng dịch vụ xâm nhập đợc vào thị trờng quốc tế nh: đá ốp lát, bột giấy, song mây, thuỷ sản đông lạnh (tôm, cá, mực), súc sản đông lạnh (lợn, bò), nông sản (gạo, lạc, đậu tơng, đờng) và một số khoáng sản, một số sản phẩm của ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động nh may mặc, giày dép, tơ lụa, hàng thủ công mỹ nghệ, xi măng,...xuất khẩu lao động. Thanh Hoá có khả năng hợp tác với Mỹ, Nhật và các nớc EC trong các lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, xây dựng cơ sở hạ tầng, chế biến lâm sản, nuôi trồng thuỷ sản, bu chính viễn thông. Hợp tác với các nớc ASEAN, Hàn Quốc về hàng tiêu dùng, gia công lắp ráp điện tử, gia công may mặc, du lịch và dịch vụ...Hợp tác với các nớc SNG, Đông Âu về lĩnh vực khai thác khoáng sản, một số ngành hàng trong công nghiệp may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống.

1.2. Bối cảnh và thị trờng trong nớc.

Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế xã hội của nớc ta đợc bắt đâu từ Đại hội VI năm 1986. Từ đó đến nay nớc ta đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc. Chính sách đổi mới thực sự là yếu tố khơi dậy các nguồn lực tiềm ẩn và tạo ra sức bật mới đa đất nớc ta phát triển, tạo điều kiện chủ động hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng đã đề ra mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001-2010 là "Đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng

định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản; vị thế trên trờng quốc tế đ- ợc nâng cao" (Trích văn kiện Đại hội IX).

Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta với sự ổn định chính trị và thành công bớc đầu trong cải cách kinh tế đã đợc quốc tế công nhận. Nhà nớc ta đang đứng từng bớc tạo môi trờng thuận lợi và hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài.

Căn cứ vào tình hình khu vực và tốc độ tăng trởng của cả nớc bình quân hàng năm giai đoạn 1996-2000 là 7%. Chiến lợc phát triển 10 năm đa GDP năm 2010 lên ít nhất 2 lần so với năm 2000. Tuy vậy nền kinh tế nớc ta còn phải đối mặt với những khó khăn gay gắt về thiên tai, khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới ... Điều này làm cho nền kinh tế của tỉnh Thanh Hoá không tránh khỏi ảnh hởng của những khó khăn. Với Thanh Hoá là một tỉnh có chính trị ổn định, kinh tế quan trọng, còn nhiều tiềm năng. Những thành tích đã đạt đợc và những kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo của hơn 15 năm đổi mới, những công trình hạ tầng, một số cơ sở sản xuất công nghiệp đã và đang đợc đa vào sử dụng. Tình hình chính trị -xã hội ổn định. Đó là điều kiện để phát triển mới, với tốc độ cao và bền vững.

Tuy nhiên, những yêu cầu phải giải quyết của một tỉnh đất rộng ngời đông, điểm xuất phát nền kinh tế còn thấp, tích luỹ ít trong khi trình độ kinh nghiệm quản lý trớc yêu cầu hội nhập còn nhiều bất cập: sự phân hoá giàu nghèo, sự ô nhiễm môi trờng, tệ nạn tham nhũng, quan liêu, sự gia tăng của các tệ nạn xã hội... và những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, khu vực đang là những thử thách to lớn mà chúng ta phải vợt qua trong chặng đờng trớc mắt.

Trong cơ chế thị trờng, theo luật cạnh tranh, bất cứ đối tợng nào cũng có thể cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng. Trong tơng lai nền kinh tế Thanh Hoá đi theo hớng ngoại, song vẫn phải dựa vào thị trờng trong nớc là chính.

Đối với thị trờng trong nớc, kinh tế Thanh Hoá phát triển sẽ có nhiều sản phẩm và đủ sức cạnh tranh trớc hết là chiếm lĩnh thị trờng nông thôn của tỉnh, thị trờng các địa phơng phụ cận. Đồng thời phát triển mạng lới dịch vụ xuất nhập với các tỉnh với thành phố phía Bắc, tạo thế vơn ra thị trờng các vùng khác. Vào tháng 2 năm 2002, Thanh Hoá đã đợc Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh thời kỳ 2001-2010 theo quyết định 24/2002/QĐ- TTg. Đây là căn cứ cho việc hoạch định các chủ trơng chính sách phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch dầu t và hợp tác, là đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Trớc những điều kiện nh trên, Thanh Hoá để phát triển đợc phải xác định cho mình một cơ cấu kinh tế hợp lý. Với phạm vi nghên cứu, đề tài chỉ xin nói riêng về cơ cấu ngành kinh tế.

Một phần của tài liệu Một số lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.DOC (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w