I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Thanh Hoá giai đoạn 2003-
2. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà đặc biệt là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, mặc dù Thanh Hoá đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng những thách thức đối với chúng ta trong quá trình thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội trong những năm tiếp theo cũng không phải là nhỏ. Đó là những yếu kém của nền kinh tế, đặc biệt là chất lợng và hiệu quả phát triển thấp, sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng còn yếu, những khó khăn mới nảy sinh, nhất là sau tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực và trên thế giới.
Để khắc phục tình trạng trên, Nghị quyết trung ơng IV khoá VIII đã đặt ra vấn đề nghiên cứu cơ cấu kinh tế, điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế nớc ta theo hóng nâng cao sức cạnh tranh, thực hiện hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đến năm 2006, theo tiến trình hội nhập kinh tế chúng ta phải giảm thuế nhập khẩu, buôn bán tự do. Do vậy trong thời gian tới chúng ta phải ra sức để tác động tích cực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành kinh tế nói riêng theo các quan điểm định hớng sau:
- Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bớc hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức trong tỉnh.
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm tới phải tập trung làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế xã hội, cụ thể là tiếp tục nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lao động, (đặc biệt là ở nông thôn) theo hớng là giảm mạnh lao động trong nông nghiệp và tăng nhanh lao động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ. Nh vậy mới thì số lao động có kỹ thuật, trình độ chuyên môn ngày càng đợc nâng cao.
- Đổi mới cơ cấu đầu t gắn liền với nâng cao chất lợng công tác quy hoạch đầu t và sử dụng vốn trong các dự án đầu t.
Quy hoạch đầu t cần đợc xây dựng phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Trong đó cần u tiên vào những ngành có lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, nhằm khai thác những hàng hoá có chất lợng giá rẻ, để cạnh tranh với các nớc nh các sản phẩm lạc chè,đờng...Trong những năm tới cần hoàn chỉnh quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết, trớc hết là chú ý đến quy hoạch các khu trung tâm, các huyện thị, quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng đô
kèm công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công bố các quy hoạch đợc duyệt đồng thời chú trọng kiểm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch ở cấp dới, tạo cơ sở cho các ngành, các huyện thị xây dựng phơng án đầu t và tổ chức thực hiện đầu t theo kế hoạch.
- Cải thiện và nâng cấp môi trờng đầu t và đa dạng hoá thu hút nguồn vốn đầu t phát triển.
Tiếp tục cải thiện và nâng cao tính cạnh tranh của môi trờng đầu t, trớc hết là chú trọng vào các biện pháp vĩ mô nhằm đảm bảo sự ổn định chính trị, kinh tế xã hội, cần đầu t vào những ngành có năng suất thấp do khả năng hạn chế về nguồn vốn để nâng cao hiệu qủa cạnh tranh, bên cạnh đó giải quyết đợc vấn đề dân số gây áp lực lớn đối với nền kinh tế trong tỉnh. Giải quyết việc làm cho ngời lao động đến tuổi lao động một cách có hiệu quả chính là thế mạnh để tích luỹ, phát triển kinh tế quốc dân.
- Kết hợp tối u giữa cơ cấu ngành kinh tế với cơ cấu vùng, lãnh thổ và cơ cấu kinh tế theo thành phần.
Cơ cấu ngành phải kết hợp với cơ cấu thành phần kinh tế thể hiện ở chỗ: chiến lợc và chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế trong đó nhấn mạnh vai trò cảu kinh tế nhà nớc. Cơ cấu ngành gắn liền với cơ cấu vùng thông quacác biện pháp xây dựng khu công nghiệp, các trung tâm công nghiệp để tạo động lực cho phát triển kinh tế. Đi đôi với phát triển kinh tế thành thị và công nghiệp nông thôn theo hớng phát huy thế mạnh của mỗi địa phơng, mỗi vùng, thực hiện phân công lao động tại chỗ, gắn công nghiệp với nông nghiệp. Công nghiệp địa phơng và công nghiệp nông thôn phải đợc nằm trong kế hoạch quy hoạch phát triển chung công nghiệp của cả tỉnh.
- Xây dựng hệ thống kinh tế mở cả về cơ cấu kinh tế cả về cơ chế quản lý, gắn với thị trờng trong nớc và quốc tế.
Kinh tế Thanh Hoá phát triển trong mối quan hệ tơng hỗ và các vùng kinh tế Bắc Bộ và khu Bốn cũ. Thanh Hoá nằm sát địa bàn trọng điểm Bắc Bộ sẽ có tác động mạnh tới sự phát triển của Thanh Hoá. Phát triển nhanh và bền vững trên cơ sở hiệu quả kinh tế xã hội cao, xác định đúng đắn các mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là biện pháp, một hớng đi nhằm đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, nhanh chóng khắc phục nghèo nàn lạc hậu.Trong hội nhập nhiều ngành sẽ thấy sẽ thấy rõ hơn năng lực cuả mình, vơn lên tăng cờng đợc khả năng cạnh tranh và đứng vững trên các thị trờng trong và ngoài nớc. Cũng sẽ có các ngành phải thu hẹp, trong mọi trờng
hợp cần phải đặt lợi ích tổng thể của nền kinh tế lên lợi ích cục bộ của từng ngành, từng địa phơng.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc hoạt động một cách đầy đủ đồng bộ, đảm bảo khách quan hoá việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Hình thành và phát triển các ngành trọng điểm mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhanh chóng tạo ra cơ cấu ngành kinh tế mới.
Do tác động của tiến bộ khoa học công nghệ và do ảnh hởng của nhu cầu thị trờng, danh mục mỗi ngành trọng điểm, mũi nhọn sẽ thay đổi theo từng thời kỳ 5 năm, 10 năm, có thể ngành hiện nay cha là mũi nhọn, trọng điểm nhng thời kỳ sau này sẽ trở thành ngành trọng điểm mũi nhọn. Ngành trọng điểm có thể là ngành mới, ngành truyền thống, ngành gặp thuận lợi, ngành gặp khó khăn trong sự phát triển, những ngành hớng về xuất khẩu hay những ngành thay thế nhập khẩu... Thanh Hoá là một tỉnh có điểm xuất phát thấp do vậy một mặt phải chú trọng phát triên các ngành nghề truyền thống, khai thác thế mạnh vốn có về tài nguyên lao động, một mặt phải phát hiện và chú trọng vào một số ngành có tính chất mũi nhọn nh chế biến nông lâm thuỷ sản, vật liệu xây dựng... vừa chú ý phát triển khai thác thế mạnh của từng vùng, miền trong tỉnh, vừa tập trung phát triển một số vùng trọng điểm làm động lực thúc đẩy toàn tỉnh.
- Điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế đòi hỏi phải tiến hành từng bớc với sự nỗ lực đồng bộ của các ngành, các cấp, cả ngời lao động trong việc huy động sức ngời sức của và tổ chức thực hiện. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải đi đôi với quá trình đô thị hoá thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá đi đôi vói đô thị hoá. Kết hợp hài hoà giữa tăng trởng kinh tế với phát triển xã hội, tập trung giải quyết tốt những vấn đề bức xúc nhằm tạo đợc chuyển biến rõ về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộ, gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với đổi mới kỹ thuật công nghệ phù hợp.