I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Thanh Hoá giai đoạn 2003-
2. Vốn đầu t
2.2. Trong khâu sử dụng vốn:
Cần có chính sách sử dụng vốn của toàn xã hội có hiệu quả, nâng cao nhanh trình độ công nghệ và cơ sở vật chất nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu kinh tế xã hội. Coi trọng việc huy động khả năng về vốn trong tỉnh để phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhng đồng thời cần đẩy nhanh hơn tích tụ và tập trung các nguồn vốn trong nớc cũng nh ngoài nớc vào những ngành mũi nhọn của tỉnh và khu vực trọng điểm tạo ra sức bật nhanh cho toàn bộ nền kinh tê. Phải đầu t thích đáng hơn cho xây dựng kết cấu hạ tầng để trong một thời gian ngắn khắc phục đợc tình trạng thiếu thốn và lạc hậu về cơ sở hạ tầng.
Ngoài ra trong điều chỉnh cơ cấu đầu t cần xem xét thờng xuyên các
ngành mũi nhọn, các ngành tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá để chuyển hớng mạnh mẽ từ đầu t theo chiều rộng sang đầu t theo chiều sâu trong tất cả các ngành kinh té, đa nhanh tiến bộ kỹ thuật mới và các thiết bị máy móc mới vào sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng nội địa và bên ngoài. Nâng cao hiệu quả đầu t có trọng điểm và dứt điểm vào các ngành then chốt, các ngành kết cấu hạ tầng... tạo đà phát triển bền vững ở giai đoạn sau, đồng thời đầu t phát triển vào sản phẩm, ngành nghề có truyền thống nh đá mỹ nghệ, đúc gia công kim loại.
Việc xác định các ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn của Thanh Hoá có thể xem xét căn cứ vào điều kiện tự nhiên của tỉnh và trên cơ sở đó dự báo nhu cầu thị trờng. Có thể xác định đợc một số ngành trọng điểm muĩ nhọn là:
- Ngành công nghiệp chế biến từ các nguyên liệu của nông nghiệp nh mĩa đờng và sau đờng, hoa quả tơi, giấy và bột giấy, chế biến thuỷ hải sản bao gồm cả tơi sống và đông lạnh. Theo đó để phát triển ngành công nghiệp chế biến cần đầu t toàn diện cho nông nghiệp, đặc biệt là ngành cung cấp nguyên liệu. Đa công nghệ vào nuôi trồng và khai thác các sản phẩm từ rừng, mở rộng diện tích các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, đồng thời đầu t vào nghiên cứu tạo ra giống mới cho năng suất và chất lợng hiệu quả cao hơn. Tiếp tục đầu t đồng bộ và có hiệu quả các đội tàu đánh bắt xa bờ theo chơng trình đã đợc phê duyệt. Đẩy mạnh hình thức nuôi bán thâm canh, nuôi tôm công nghiệp theo Ch- ơng trình của Bộ Thuỷ sản.
- Công nghiệp vật liệu xây dựng, trong đó mũi nhọn là xi măng, đá ốp lát. - Công nghiệp gia công xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động nh công nghiệp may và công nghiệp dệt, công nghiệp giày, giả da. Đối với Thanh Hoá đây là
một lợi thế vì có nhiều lao động và nguyên liệu da cho công nghiệp da, giả da phát triển. Hớng tới cần tăng cờng đầu t mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu, đầu t xây dựng mới các xí nghiệp giày da và giày vải, xí nghiệp dệt kim tại thành phố Thanh Hoá, phục hồi nghề dệt lụa tơ tằm.