Hình 4.11: Sơ đồ khối cơ bản của các hệ thống DVB

Một phần của tài liệu Giao an Truyen hinh so Hieu chinh-Lan 2.doc (Trang 78 - 79)

Bộ tương thích đầu ra (Các hệ thống phụ chung)

Bộ tương thích kênh (Tối ưu hoá cho các kênh

xác định)

Các hệ thống DVB dùng các bộ ghép kênh truyền tải linh hoạt của MPEG cho phép trộn trong một kênh truyền duy nhất một số lớn các dịch vụ video, audio và dữ liệu.

2- Bộ tơng thích đầu ra cho việc chống lỗi

Cung cấp tín hiệu ngẫu nhiên và một mức cơ bản cho việc chống nhiễu.

3- Bộ tơng thích kênh

Cho phép khai thác có hiệu quả dải tần RF với các phơng tiện khác nhau .

4.4.3. DVB-S

Đối với hệ thống DVB-S (tiêu chuẩn phát tín hiệu truyền hình số vệ tinh) có các đặc điểm: Tính phi tuyến, băng rộng, công suất hạn chế. Tính phi tuyến là do đặc tuyến pha, biên độ của bộ khuếch đại Onboard làm việc ở vùng bão hoà để đạt hiệu quả công suất phát lớn nhất. Tơng ứng ta cần chọn phơng pháp điều chế hình bao không đổi nh QPSK.

Cấu trúc mã hoá kênh DVB-S có dạng nh sau:

4.5. Hệ thống ATSC DTV

4.5.1. Giới thiệu

Tiêu chuẩn ATSC DTV là một hệ thống dùng truyền các tín hiệu video, audio chất l- ợng cao và các dữ liệu khác trên một kênh đơn 6 MHz. Hệ thống có thể truyền một cách tin cậy với tốc độ 19 Mbit/s trong một kênh truyền hình mặt đất 6 MHz và với tốc độ 39 Mbit/s trong một kênh truyền hình cáp 6 MHz. Để thực hiện điều này, tín hiệu video nguồn có thể mã hoá tới 5 lần để tốc độ dòng bit tín hiệu truyền hình quy ớc (NTSC) giảm tới 50 lần. Kỹ thuật nén video và audio đợc sử dụng trong hệ thống.

a. Khái quát hệ thống

Sơ đồ khối đơn giản có dạng nh hình vẽ, bao gồm các khối sau: • Mã hoá và nén tín hiệu nguồn.

• Ghép kênh dòng truyền tải. • Thu/phát.

Mã hoá và nén tín hiệu nguồn cho phép hạn chế tốc độ bit (nén dữ liệu) phù hợp cho từng ứng dụng nh các dòng dữ liệu video số, audio số và dữ liệu phụ. Dữ liệu phụ giới hạn bao gồm các chức năng sau:

Phân bố năng lượng

Reed- Solomon Chèn mãViterbi QPSK

Một phần của tài liệu Giao an Truyen hinh so Hieu chinh-Lan 2.doc (Trang 78 - 79)