Hình 4.5: Cấu trúc hệ thống truyền hình số mặt đất.

Một phần của tài liệu Giao an Truyen hinh so Hieu chinh-Lan 2.doc (Trang 72 - 74)

Các thành phần chính của hệ thống gồm:

• Bộ biến đổi tín liệu video và audio thành các dữ liệu số. • Mã hoá nguồn dữ liệu số.

• Gói và đa hợp video, audio và các dữ liệu phụ vào một dòng dữ liệu, ở đây là dòng truyền tải MPEG-2.

• Điều chế tín hiệu phát sóng bằng dòng dữ liệu: Quá trình này bao gồm của mã hoá truyền dẫn, mã hoá kênh và các kỹ thuật hạ thấp xác suất lỗi, chống lại suy giảm do pha đinh, tạp nhiễu.

• Thu: Mở gói, giải mã, hiển thị hình và đa tiếng ra máy thu.

4.3. Truyền hình vệ tinh

4.3.1. Giới thiệu

Hệ thống truyền hình vệ tinh ra đời từ những năm 70 của thế kỷ 20, chúng có nhiều u điểm:

• Truyền tín hiệu với khoảng cách xa.

• Đờng truyền không bị ảnh ảnh hởng bởi điều kiện địa hình, địa vật, núi cao rừng rậm cũng nh ở các địa cực.

• Việc thiết lập lập một đờng truyền vệ tinh đợc thực hiện trong thời gian ngắn, đảm bảo thu thập tin tức kịp thời.

• Thích hợp với hệ thống đa điểm, có khả năng phân phối chơng trình với các hệ thống liên kết khác. 4.3.2. Hệ thống vệ tinh Vệ tinh 35.800km Vết Phát lên Phát xuống Trạm phát lên Trạm nối xuống Hình 4.6: Hệ thống vệ tinh 73

Thông thờng, vệ tinh chuyển động theo đờng Elip quanh trái đất, quỹ đạo cơ bản có dạng sau:

Vệ tinh địa tĩnh: Có quỹ đạo nằm trên mặt phẳng xích đạo, cách trái đất 35.800 km, vị trí của nó so với các điểm trên trái đất là không đổi.

Khoảng cách giữa các vệ tinh là không lớn lắm nhng vẫn đảm bảo tránh gây nhiễu giữa các vệ tinh với nhau.

Vệ tinh hình Elip có tác dụng tăng vùng phủ sóng ở các bán cầu, phục vụ cho các vùng ở hai bán cầu và các vùng địa cực của trái đất.

4.3.3. Băng tần vệ tinh

Các vệ tinh viễn thông sử dụng sử dụng các dải tần số L, S, C, X, Ku, Ka, K và dải tần có bớc sóng milimet. Truyền hình trực tiếp từ vệ tinh sử dụng băng tần trong dải tần K.

Băng tần C có tần số thấp nên nên suy hao do ma và trong không khí nhỏ hơn. Vùng phủ sóng của băng tần C có thể đạt 1/3 diện tích bề mặt trái đất, độ rộng băng tần C từ 500 đến 900 MHz nên cùng một lúc có thể phát 20 chơng trình khác nhau phục vụ cho yêu cầu của các vùng khác nhau trong khu vực phủ sóng.

Băng tần K có vùng phủ sóng hẹp hơn, do tần số cao nên suy hao lớn hơn nhiều so với băng tần C. Tín hiệu ở băng tần K suy giảm mạnh do ma. Tuy nhiên, u điểm của băng tần K là vẫn có thể phát đợc nhiều chơng trình, anten vệ tinh làm việc ở băng tần K có bán kính nhỏ (0,4– 0,6m) nên thiết bị thu phát nhỏ gọn. Thiết bị thu vệ tinh băng K đơn giản và dễ thao tác hơn so với băng C.

4.3.4. Hệ thống vệ tinh

a. Trạm mặt đất

Trạm mặt đất có nhiệm vụ nối tín hiệu xuống và và phát tín hiệu lên vệ tinh. Sơ đồ chức năng có dạng nh sau: Trọng lực Trái đất 35.8000km 12.400km Lực li tâm Quỹ đạo

Một phần của tài liệu Giao an Truyen hinh so Hieu chinh-Lan 2.doc (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w