Đánh giá theo khách quan tức là sử dụng máy đo để đo các thông số có liên quan đến chất lượng tiếng nói . Có 3 phuơng pháp để thực hiện đánh giá theo khách quan:
phương pháp so sánh dựa vào các tín hiệu chuẩn đã biết theo khuyến nghị P.681 của ITU ;phương pháp xác định giá trị tuyệt đối theo khuyến nghị p.561 của ITU-T [27]
1/phương pháp so sánh với tín hiệu chuẩn theo khuyến nghị P.861 [28]
Hình vẽ 6.1 là sơ đồ khối đánh giá chất lượng mạng bằng phương pháp so sánh với tín hiệu chuẩn.
Hình 6-15 Đánh giá chất lượng tiếng nói của toàn mạng
Phương pháp này đánh giá chất lượng được thực hiện lần lượt qua các bước sau: • Chuẩn bị băng ghi tiếng nói để phát đi hoặc các bộ phát tín hiệu chuẩn • Đặt các thông số thí nghiệm phù hợp với điều kiện thực tế
• Xây dựng các bộ mã hoá chuẩn
• Đánh giá khách quan dựa vào các thông số về chất lượng thoại đo được • Chuyển đổi từ đánh giá chất lượng theo các thông số khách quan sang chủ quan
nếu cần thiết • Xử lý kết quả B é m · h o ¸ c h u È n G . 7 1 1 , G . 7 2 6 , G S M F R B é p h Ë n s o s ¸ n h © m c h u È n M ¹ n g T I P H O N I T U - T T i Õ n n ã i h o Æ c t Ýn t i Ö u c h u È n P h Ç n ® i Ö n P h Ç n © m t h a n h P h Ç n § i Ö n P h Ç n © m th a n h § i Ó m ® o S o s ¸ n h th e o c h ñ q u a n § Ç u c u è i § Ç u c u è i
Trong phương pháp này tiếng nói hoặc tín hiệu chuẩn được truyền tải theo hai hướng : một hướng qua bộ mã chuẩn (G.711,G.726,GSM FR), một hướng qua mạng thực tế .Tín hiệu sau khi truyền qua hai hướng này được đưa vào một bộ so sánh .Căn cứ vào các thông số của bộ mã hoá chuẩn đã biết, sau khi so sánh ta sẽ thu được kết quả là các tông số chất lượng tiếng nói truyền qua mạng so với bộ mã hoá chuẩn.Dựa vào kết quả thu được ,người tiến hành đo sẽ cho điểm (MOS) và đánh giá hệ số phẩm chất Q của phần tử cần đo.
Tương tự cấu hình đo thể hiện trong hình 6.2 được sử dụng để đánh giá chất lượng thoại của thiết bị đầu cuối.
Hình 6-16 Sơ đồ đánh giá chất lượng thoại của thiết bị đầu cuối
Trong cấu hình đo này thay vì mạng thực tế ta cho thiết bị đầu cuối hoạt động cùng với bộ mô phỏng mạng với các thông số đã biết .Sau đó tiến hành xử lý kết quả như trường hợp trên.
2/Phương pháp xác định giá trị tuyệt đối theo khuyến nghị P.561[27]
Trong phương pháp đo này ta bố trí các thiết bị đo tại các kênh cần đo trong khi kênh này đang hoạt động ,bằng cách này ta xác định được thông số rất quan trọng của kênh thoại liên quan tới tín hiệu thoại ,nhiễu và tiếng vọng .Bằng phương pháp này ta cũng có thể xác định được các thông số liên quan đến truyền dẫn tín hiệu số.
Các thông số tín hiệu thoại cần đo
B é m · h o ¸ c h u È n G . 7 1 1 , G . 7 2 6 , G S M F R B é p h Ë n s o s ¸ n h © m c h u È n B é m « p h á n g m ¹ n g I T U - T T i Õ n n ã i h o Æ c t Ý n t i Ö u c h u È n P h Ç n ® i Ö nP h Ç n © m t h a n h P h Ç n § i Ö n P h Ç n © m t h a n h § i Ó m ® o S o s ¸ n h t h e o c h ñ q u a n § Ç u c u è i T I P N O N § Ç u c u è i T I P H O N
Biên độ hiệu dụng: Được tính dựa và giá trị bình phương của biên độ thực tín hiệu và đơn vị dBm (theo khuyến nghị P.56 của ITU-T)
Biên độ trung bình : là giá trị trung bình của biên độ tín hiệu trong suốt khoảng thời gian
cuộc gọi (khoảng thời gian nhỏ nhất là 20 giây).
Hệ số hoạt động : là tỷ lệ giữa khoảng thời gian giá trị tuyệt đối của biên độ tín hiệu lớn
hơn một giá trị quy định nào đó và toàn bộ khoảng thời gian đo. Các thông số nhiễu cần đo
Mức nhiễu : được tính bằng bình phương biên độ của nhiễu và được đo bằng dBm (theo khuyến nghị G.212 của ITU-T).
Biên độ trung bình của nhiễu : là giá trị trung bình biên độ của nhiễu trong suốt khoảng thời gian cuộc gọi (khoảng thời gian nhỏ nhất là 1 phút ).
Các thông số tiếng vọng cần đo:
Độ trễ tiếng vọng : đo bằng cách phát đi xung và độ trễ được tính từ khi biên độ bắt đầu bằng giá trị điểm 0 chuẩn cho đến khi biên độ đột ngột tăng ứng với thời điểm xung phản hồi lại.