Những giải pháp gián tiếp liên quan đến qui trình điều tra

Một phần của tài liệu Đề Tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lượng điều tra thống kê (Trang 51 - 54)

II. Các giải pháp kiểm soát chất l−ợng điều tra thống kê

1. Những giải pháp gián tiếp liên quan đến qui trình điều tra

(1). Tạo môi tr−ờng pháp lý: môi tr−ờng pháp lý tuy không trực tiếp giúp cho việc quản lý chất l−ợng điều tra một cách chặt chẽ theo các tiêu thức đánh giá chất l−ợng nh−ng lại là yếu tố tác động mạnh đến việc triển khai thực hiện. Vì vậy, cần phải tăng c−ờng hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà n−ớc về công tác thống kê của các tầng lớp dân c− trong xã hội, làm thay đổi căn bản nhận thức về công tác thống kê, có sự quản lý thật chặt chẽ và Chính phủ phải quyết định đ−ợc ch−ơng trình điều tra thống kê quốc gia nh− Luật Thống kê đã quy định. Tr−ớc mắt Tổng cục Thống kê giúp Chính phủ quyết định đ−ợc ch−ơng trình điều tra thống kê quốc gia dài hạn và hàng năm. Trên cơ sở pháp lý cao nhất này, Tổng cục Thống kê tập trung triển khai việc quản lý thống nhất về chuyên môn nghiệp vụ, tăng c−ờng chức năng thẩm định nhằm bảo đảm tính khoa học của ph−ơng pháp luận thống kê và bắt buộc các cơ quan, đơn vị thực hiện điều tra phải công bố và hợp tác với các cơ quan, đơn vị có nhu cầu thông tin cùng khai thác sử dụng. Thực hiện tốt giải pháp này sẽ giúp kiểm soát chặt chẽ đ−ợc các tiêu thức chủ yếu trong điều tra thống kê: sự phù hợp, tính chính xác, tính kịp thời, tính logic và chặt chẽ của số liệu. Tạo điều kiện để số liệu điều tra thống kê bảo đảm tính so sánh quốc tế, đáp ứng tốt hơn những nhu cầu của ng−ời dùng tin trong việc khai thác và truy cập. Đồng thời tránh

lãng phí, tăng hiệu quả kinh tế đáng kể trong điều tra thống kê mà đây cũng là một nhân tố đ−ợc xem xét khi đánh giá chất l−ợng điều tra.

(2). Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với đối t−ợng sử dụng thông tin và cung cấp thông tin: tập trung phân tích, nắm bắt kịp thời nhu cầu dùng tin của các đối

t−ợng sử dụng tin chính để phát hiện thêm mục tiêu cần thiết cho các cuộc điều tra, kịp thời điều chỉnh nhu cầu thông tin theo các thời kỳ. Tạo điều kiện cho ng−ời dùng tin tham gia vào việc đánh giá chất l−ợng thông tin thống kê và lắng nghe ý kiến đóng góp về chất l−ợng của những đối t−ợng sử dụng tin qua nhiều hình thức (gửi th− qua email, trang Web của Tổng cục; lấy phiếu tr−ng cầu ý kiến...).

Giữ mối quan hệ tốt với ng−ời cung cấp thông tin, động viên họ cung cấp thông tin chính xác và kịp thời, đồng thời tạo niềm tin vào cơ quan thống kê của đối t−ợng cung cấp và sử dụng số liệu thống kê, cam kết giữ bí mật tuyệt đối về những thông tin do họ cung cấp, tôn trọng và tin t−ởng vào ng−ời cung cấp thông tin. Tích cực khai thác thông tin từ cơ quan thuế và thông tin từ hồ sơ hành chính của các bộ/ngành để giảm gánh nặng cho các đối t−ợng cung cấp thông tin và tránh đ−ợc sai sót của số liệu điều tra do thông tin sao chép không chính xác, giảm thời gian thu thập và xử lý số liệu điều tra.

(3). Thành lập Vụ “Điều tra Thống kê”: cơ cấu tổ chức là một trong những

nhân tố quan trọng, ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng số liệu điều tra. Ban chủ nhiệm đề tài ủng hộ những ý kiến cho rằng cần tổ chức, phân công lại công việc theo h−ớng chuyên môn hoá hơn nữa trong điều tra thống kê. Để thực hiện đ−ợc ý t−ởng này, cần thành lập “Vụ Điều tra thống kờ ” của Tổng cục Thống kờ cú chức năng chuyờn nghiờn cứu, xõy dựng cỏc phương ỏn điều tra và phõn tớch kết quả điều tra do ngành Thống kờ thực hiện; thẩm định phương ỏn điều tra của cỏc bộ/ngành khỏc tiến hành. Cỏc vụ nghiệp vụ chịu trỏch nhiệmtrong khõu thu thập thụng tin; Trung Tõm tớnh toỏn TW chịu trỏch nhiệm xử lý, tổng hợp kết quả điều tra.

Nguồn cỏn bộ ban đầu để thực hiện chức năng này cú thể tuyển chọn những cỏn bộ cú khả năng từ Viện Khoa học Thống kờ, Vụ Phương phỏp Chế độ thống kờ và Cụng nghệ thụng tinvà một số cỏn bộ từ cỏc vụ nghiệp vụ để đào tạo, trang bị thờm kiến thức để cú thể đảm đương cụng việc, đồng thời cú thể sử dụng một số cỏn bộ mới nghỉ hưu, cú nhiều kinh nghiệm điều tra của Tổng cục Thống kờ. Trước

mắt, nờn cú một nhúm làm việc (gồm 5-7 người) chuyờn nghiờn cứu về điều tra để tham gia vào tất cả cỏc cuộc điều tra của ngành, chịu trỏch nhiệm về những vấn đề liờn quan đến thiết kế phương ỏn điều tra, mẫu và phương phỏp luận sử dụng trong từng cuộc điều tra. Đồng thời họ cũng phải đảm đương nhiệm vụ theo dừi và thẩm định phương ỏn điều tra của cỏc cơ quan ngoài ngành Thống kờ. Nếu khụng thành lập “Vụ Điều tra thống kờ” chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kờ, thành lập nhúm làm việc đặt tại Viện Khoa học Thống kờ hoặc tại Vụ phương phỏp Chế độ Thống kờ và Cụng nghệ Thụng tin trong tỡnh hỡnh hiện nay, nhưng Vụ Phương phỏp Chế độ Thống kờ và Cụng nghệ Thụng tin đảm nhiệm chức năng này là hợp lý nhất.

(4). Coi trọng ph−ơng pháp luận trong điều tra: nhận thức đúng vai trò của

ph−ơng pháp luận, coi đó là nhân tố cơ bản để bảo đảm tính chặt chẽ, thống nhất của số liệu điều tra. Trong thực tế, nếu có sự không phù hợp về mặt ph−ơng pháp giữa lý thuyết và thực tế ứng dụng thì Ban chỉ đạo điều tra cần tổ chức các buổi hội thảo để bàn bạc, giải quyết theo tinh thần khách quan và lấy mục tiêu bảo đảm chất l−ợng thông tin thống kê trong việc quyết định ph−ơng án giải quyết hợp lý. Đối với điều tra chọn mẫu, việc lập dàn chọn mẫu, tính toán cỡ mẫu và tổ chức lấy mẫu cần phải đ−ợc thực hiện khách quan và đúng với ph−ơng pháp luận chọn mẫu. Cần trình bày rõ, chính xác các khái niệm và nội dung, ph−ơng pháp thu thập, phạm vi tính của các chỉ tiêu đ−ợc điều tra, nếu có những thay đổi về mặt ph−ơng pháp so với những cuộc điều tra t−ơng tự phải có h−ớng dẫn và l−u ý cụ thể. Cố gắng đến mức tối đa sử dụng các khái niệm và ph−ơng pháp tính, các bảng phân loại chuẩn để bảo đảm tính thống nhất và so sánh của số liệu điều tra.

(5). Nâng cao công tác quản lý và sử dụng kinh phí điều tra: đổi mới ph−ơng thức quản lý nguồn kinh phí cho điều tra, cần xây dựng các định mức rõ ràng cho từng công đoạn, công khai, minh bạch các định mức chi tiêu. Tăng c−ờng giám sát quản lý việc sử dụng kinh phí điều tra tại các địa ph−ơng, phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị quản lý tài chính với đơn vị thực hiện điều tra để đảm bảo nguồn tài chính cho điều tra gắn với kết quả công việc thực tế thực hiện.

Xây dựng những định mức kinh phí, biên chế số điều tra viên, giám sát viên phù hợp với thực tế để tạo điều kiện cho điều tra viên tiếp cận với đối t−ợng phỏng

vấn. Trong điều kiện cho phép nên tổ chức thành các đội điều tra phù hợp về giới, có khả năng trợ giúp nhau về chuyên môn, nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu Đề Tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lượng điều tra thống kê (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)