Thực trạng chất l−ợng điều tra thống kê

Một phần của tài liệu Đề Tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lượng điều tra thống kê (Trang 30 - 48)

II. Thực trạng chất l−ợng Điều tra Thống kê

2. Thực trạng chất l−ợng điều tra thống kê

2.1. Những u điểm và kết quả đạt đợc

• Các cuộc điều tra thống kê đều đ−ợc các cơ quan có thẩm quyền ra quyết

định thực hiện nên mang tính pháp lý cao, Tổng cục Thống kê đ−ợc tổ chức theo hệ thống ngành dọc nên công tác tổ chức và chỉ đạo có nhiều thuận lợi. Tuy đây không phải là nhân tố ảnh h−ởng trực tiếp đến chất l−ợng điều tra thống kê nh−ng đóng góp rất quan trọng trong việc huy động nguồn lực và kinh phí cũng nh− sự ủng hộ của các cấp, các ngành trong quá trình thực hiện điều tra thống kê. Phần lớn các cuộc điều tra đ−ợc tiến hành theo đúng trình tự: xác định mục tiêu (dựa vào nhu cầu thông tin của các đối t−ợng dùng tin); xây dựng ph−ơng án, biểu mẫu, tài liệu h−ớng dẫn điều tra; tập huấn cán bộ tham gia điều tra; điều tra thực địa; kiểm tra và làm sạch phiếu tr−ớc khi nhập tin; tổng hợp, phân tích và công bố kết quả. Một số cuộc điều tra đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật từ chuyên gia quốc tế có kinh nghiệm, đ−ợc tiếp cận với nguồn tài liệu phong phú từ các tổ chức thống kê quốc gia và quốc tế nên phần nào đã bảo đảm đ−ợc tính thống nhất và hài hoà với quốc tế (đặc biệt là các cuộc Điều tra Mức sống Dân c−; Tổng điều tra Dân số, Điều tra Doanh nghiệp; Tổng điều tra Cơ sở kinh tế, Hành chính và Sự nghiệp...).

• Điều tra thống kê đã thay thế chế độ báo cáo thống kê định kỳ ở một số lĩnh vực không có điều kiện hoặc khó có thể thực hiện theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ, chẳng hạn: khu vực kinh tế t− nhân, khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài, khu vực hộ gia đình và các đơn vị sự nghiệp, tôn giáo...Số l−ợng các

(7

) Báo cáo đ−ợc tổng hợp từ phiếu khảo sát thông tin tại các Cục Thống kê và các chuyên đề khoa học thuộc đề tài.

cuộc điều tra tăng, phạm vi điều tra đ−ợc mở rộng thể hiện sự quan tâm ngày càng nhiều đối với lĩnh vực này (Kết quả khảo sát cho thấy: 68,9% ng−ời đ−ợc hỏi cho là số l−ợng cuộc điều tra đ−ợc tiến hành ở Tổng cục Thống kê hiện nay là vừa đủ so với yêu cầu; chỉ có 12,2% ng−ời đ−ợc hỏi cho là quá nhiều). Phần lớn các cuộc điều tra đ−ợc lập kế hoạch hàng năm giúp cho việc cân đối các nguồn lực cho từng cuộc điều tra đ−ợc tốt hơn, giảm thiểu các sai sót trong điều tra.

• B−ớc đầu các cuộc điều tra đ−ợc bố trí sắp xếp hợp lý hơn, từng b−ớc khắc phục đ−ợc sự phân tán, trùng chéo giữa các cuộc điều tra thống kê, giảm bớt áp lực công việc do dồn nhiều cuộc điều tra vào cùng một thời điểm, ví dụ:

ghép các cuộc điều tra doanh nghiệp hàng năm của từng chuyên ngành ở các thời điểm điều tra khác nhau thành một cuộc điều tra doanh nghiệp thống nhất; hợp nhất các cuộc điều tra cá thể của các chuyên ngành hàng năm thành cuộc điều tra cơ sở kinh tế cá thể 1/10 hàng năm. Việc làm này vừa

tiết kiệm chi phí về tài chính, nhân lực, vừa tạo ra nguồn thông tin ban đầu phong phú và có độ tin cậy cao hơn do tính đồng bộ và thống nhất các khái niệm, ph−ơng pháp tính các chỉ tiêu và thời điểm điều tra. Chu kỳ các cuộc điều tra và thời điểm triển khai cũng đ−ợc sắp xếp hợp lý hơn: ổn định chu kỳ

các cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 10 năm; Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp và Thuỷ sản; Tổng điều tra Cơ sở Kinh tế, Hành chính Sự nghiệp 5 năm; Điều tra Lập bảng cân đối liên ngành (điều tra I/O) 5 năm; Điều tra Mức sống Dân c− 2 năm, sắp xếp các cuộc điều tra nông nghiệp, dân số ở các thời điểm 1/4 và 1/7…

• Cỏc cuộc Tổng điều tra, điều tra hàng năm đều thành lập được Ban chỉ đạo điều tra cỏc cấp (BCĐ); xõy dựng được kế hoạch cụng tỏc cụ thể của địa phương, phõn cụng rừ ràng trỏch nhiệm của cỏc thành viờn BCĐ cũng như tổ thường trực; cú lịch họp BCĐ, tổ thường trực, họp giao ban với cỏc lực lượng giỏm sỏt, kiểm tra. Tranh thủ được sự lónh đạo của cấp uỷ, chớnh quyền. Huy động được tổng lực hiện cú của ngành Thống kờ và lực lượng tham gia của cỏc ngành liờn quan. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra trong quỏ trỡnh điều tra. Sớm đưa ra được cỏc quyết định chỉ đạo nghiệp vụ

để chỉ đạo những trường hợp bất thường xảy ra hoặc chưa lường trước được trong cụng tỏc chuẩn bị.

• Điều tra thống kê đã cung cấp nguồn thông tin đa dạng giúp cho việc tổng

hợp, tính toán thêm nhiều chỉ tiêu thống kê kinh tế – xã hội tổng hợp, nâng cao tính đầy đủ của số liệu thống kê trong những năm gần đây. Điều này có nghĩa hơn khi Việt Nam ngày càng chuyển mạnh sang nền kinh tế thị tr−ờng, mọi −u thế của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp cho công tác thống kê không còn.

• Nguồn thông tin thu thập từ các cuộc điều tra thống kê th−ờng rất phong phú, lại đảm bảo tính đồng bộ về thời gian, không gian cũng nh− về các khái niệm, định nghĩa và các phân loại chuẩn hoá khác, cải thiện đ−ợc tính kịp thời và tính lô gíc, chặt chẽ của số liệu điều tra thống kê. Điều tra thống kê trong thời gian qua đã cung cấp đ−ợc nguồn thông tin cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách đ−ợc kịp thời và đa dạng hơn, ví dụ:

9 Thông tin từ cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở: cung cấp những

thông tin về thực trạng dân số (số dân, tháp tuổi, cơ cấu dân số, phân bố dân c−, sinh, chết, tăng dân số…), thông tin phản ánh tình trạng hôn nhân, kế hoạch hoá gia đình, trình độ văn hoá, hộ gia đình, thực trạng nhà ở của dân c−, cung cấp số liệu để tính toán nhiều chỉ tiêu tổng hợp.

9 Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp và Thuỷ sản: cung cấp những

thông tin về thực trạng sản xuất ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản, tình hình đất và sử dụng đất nông nghiệp, thông tin cơ bản về hộ gia đình

nông thôn, cơ cấu ngành nghề trong nông thôn, cơ sở hạ tầng nh−

đ−ờng giao thông, trạm y tế tr−ờng học, điện n−ớc, thông tin liên lạc của các thôn, xã. Đồng thời cung cấp những thông tin để đánh giá trình độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, nông nghiệp… 9 Điều tra Doanh nghiệp: cung cấp bộ thông tin t−ơng đối đầy đủ về

thực trạng và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cả n−ớc, thông tin về chi phí để tính hệ số chi phí trung gian, thông tin về tài sản cố định để tính hệ số đổi mới tài sản cố định trong một số

ngành kinh tế, thông tin về vốn đầu t− phục vụ cho nghiên cứu phân tích vốn đầu t− và hiệu quả đầu t−.

9 Khảo sát Mức sống Dân c−: cung cấp thông tin nhằm phân tích đánh

giá mức sống dân c−, phân tích kết quả thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo, tình trạng chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ, thực trạng và khả năng học hành, tiếp cận với văn hoá tinh thần của ng−ời dân… • Công tác tuyên truyền cho các cuộc tổng điều tra và điều tra lớn đã đ−ợc

quan tâm hơn thông qua các hình thức nh−: tờ rơi, panô, áp phích, quay phim, truyền hỡnh, bỏo chớ...), tạo đ−ợc khí thế sôi động trong ngày đầu ra quân, đồng thời đó tạo điều kiện cho điều tra viờn dễ tiếp cận hơn với cỏc đối tượng điều tra.

• Cụng tỏc xử lý số liệu điều tra được cải thiện rừ rệt: cỏc cuộc điều tra thống kờ hiện nay hoặc được tổ chức nhập tin theo mụ hỡnh “xử lý tập trung”, tức là nhập tin tại ba trung tõm tớnh toỏn của ngành thống nhất theo chương trỡnh nhập tin chung, sau đú truyền số liệu về Trung tõm Tớnh toỏn Trung ương của Tổng cục Thống kờ. Hoặc theo mụ hỡnh “nửa tập trung, nửa phõn tỏn”, tức là khõu nhập tin được thực hiện tại cỏc Cục Thống kờ địa phương sau đú truyền số liệu về Trung Trung tõm Tớnh toỏn Trung ương của Tổng cục Thống kờ. Mặc dự nhập tin theo mụ hỡnh nào, thỡ số liệu đều được kiểm soỏt lỗi từ khõu nhập tin, kịp thời phỏt hiện cỏc sai sút cũn tồn tại trong quỏ trỡnh ghi chộp thụng tin trờn phiếu điều tra, tạo ra nguồn số liệu gốc ban đầu đảm bảo chất lượng, làm cơ sở tốt cho việc tổng hợp, phõn tớch kết quả.

• Tổng hợp và phân tích kết quả: đây là quá trình chuyển dữ liệu từ dạng thô thành những thông tin có thể sử dụng đ−ợc, là khâu cuối cùng thể hiện mức độ thành công và hiệu quả của một cuộc điều tra. Những năm gần đây, nhận thức về vai trò của số liệu thống kê cùng sự phát triển của công nghệ thông tin nên công tác tổng hợp và phân tích số liệu điều tra đ−ợc cải thiện rõ rệt. Phần lớn các báo cáo kết quả tổng hợp điều tra đã cố gắng khai thác nguồn thông tin đầu vào một cách hiệu quả để phục vụ việc phân tích. Báo cáo phân tích của nhiều cuộc điều tra đ−ợc xuất bản thành sách, phục vụ các yêu cầu sử dụng tin khác nhau. Đặc biệt có nhiều cuộc điều tra đã nhận đ−ợc sự giúp

đỡ về mặt kỹ thuật phân tích số liệu điều tra của các tổ chức quốc tế, chuyên gia n−ớc ngoài nên chất l−ợng báo cáo tổng hợp và phân tích số liệu điều tra đ−ợc ng−ời dùng tin đánh giá cao. Các báo cáo phân tích đã cơ bản thực hiện đ−ợc các b−ớc trong quy trình phân tích, bao gồm: xác định vấn đề cần giải quyết, tìm kiếm lời giải đáp thông qua kiểm nghiệm và luận giải số liệu đầu ra và cuối cùng là truyền tải thông tin đến ng−ời dùng tin.

2.2. Những bất cập và tồn tại ảnh hởng đến chất lợng điều tra

Mặc dù công tác điều tra thống kê trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ, tạo ra đ−ợc những bộ số liệu thống kê t−ơng đối tốt, khẳng định đ−ợc lợi thế so với chế độ báo cáo thống kê trong khâu thu thập thông tin ban đầu, nh−ng điều tra thống kê nói chung vẫn còn những tồn tại cần nhanh chóng khắc phục để nâng cao hơn nữa chất l−ợng, đó là:

Về kế hoạch điều tra: ch−a có kế hoạch dài hạn cho các cuộc điều tra (trừ các cuộc tổng điều tra đã đ−ợc ban hành theo Luật Thống kê), ch−a ban hành đ−ợc ch−ơng trình điều tra thống kê quốc gia, chủ yếu các cuộc điều tra đ−ợc duyệt theo kế hoạch hàng năm. Làm nh− vậy tuy có những mặt tích cực trong việc kiểm soát chất l−ợng nh− phần trên đã phân tích, nh−ng việc tra cứu, tham khảo thông tin giữa các cuộc điều tra rất khó khăn, đôi khi gây trùng/chéo về thông tin, lãng phí về nguồn lực ngay cả trong nội bộ Tổng cục Thống kê. Vì vậy ảnh h−ởng lớn đến tính chủ động trong khâu tổ chức điều tra, nản lòng đối t−ợng cung cấp thông tin và cuối cùng là ảnh h−ởng đến chất l−ợng điều tra.

V t chc: hiện nay, tất cả cỏc cuộc điều tra đều do cỏc vụ nghiệp vụ tiến hành từ khõu đầu đến khõu cuối. Cỏch làm này cũng cú ưu điểm là cỏc vụ nghiệp vụ sẽ đưa ra được những vấn đề cần điều tra sỏt với thực tế hơn, thuận tiện cho cụng tỏc chỉ đạo nghiệp vụ. Tuy nhiờn, thực tế cũng đó bộc lộ nhiều yếu điểm do khụng cú bộ phận điều phối chung nờn khụng cõn đối được cụng việc và nhu cầu thụng tin một cỏch tổng thể, cú tư tưởng “mạnh ai người ấy làm”, gõy ỏp lực cụng việc đối với những bộ phận thực hiện nhiều cuộc điều tra trong một năm; thu thập thụng tin trựng/chộo do tớnh chất cục bộ,thiếu sự phối hợp và tin tưởng lẫn nhau trong cựng một cơ quan.

Điều này gõy lóng phớ nghiờm trọng về kinh phớ và sức lao động, nhưng nguy hại hơn là làm cho số liệu khú so sỏnh, mõu thuẫn với nhau.

Về thời điểm điều tra và thời gian thu thập thông tin: những năm gần đây, Tổng cục Thống kê đã chú ý đến việc sắp xếp thời điểm tiến hành của các cuộc điều tra, nh−ng vẫn còn những thời điểm ch−a hợp lý, thực hiện nhiều cuộc điều tra (cả trong kế hoạch và ngoài kế hoạch) gây áp lực lớn về thời gian và nhân lực cho thống kê các địa ph−ơng, nhất là đối với thống kê cấp huyện, quận. Hiện tại những thời điểm nh− 1 tháng 4 và 1 tháng 7 hàng năm là thời điểm th−ờng có nhiều cuộc điều tra cả ở trung −ơng và địa ph−ơng đ−ợc triển khai.

Trên thực tế, các Cục Thống kê không chỉ thực hiện các cuộc điều tra từ Tổng cục Thống kê, mà còn phải thực hiện một số cuộc điều tra theo yêu cầu của địa ph−ơng. Việc thực hiện điều tra ở cấp Trung −ơng đ−ợc phân tán theo các vụ thống kê chuyên ngành, đến cấp tỉnh/thành phố đ−ợc giao cho một số phòng nghiệp vụ, nh−ng đến cấp huyện/quận thì chỉ duy nhất có một phòng thống kê với số cán bộ từ 4 đến 5 ng−ời thực hiện. Nếu tại thời điểm có nhiều cuộc điều tra cùng triển khai thì việc thực hiện ở cấp huyện, quận là rất khó khăn.

Trong lĩnh vực nông nghiệp, thời gian và thời điểm điều tra về diện tích, năng suất sản l−ợng cây trồng, điều tra chăn nuôi, điều tra thuỷ sản không phù hợp với yêu cầu của chế độ báo cáo hiện hành cũng nh− yêu cầu thông tin phục vụ quản lý của nhà n−ớc. Ví dụ: kết quả điều tra gia súc, gia cầm chỉ có vào thời điểm 1tháng 4 và 1 tháng 10 hàng năm, điều tra thuỷ sản vào ngày 1 tháng 1, trong khi đó yêu cầu thông tin cần có để làm báo cáo lại theo quí, 6 tháng, 9 tháng và năm.

Để hoàn thành tốt phiếu điều tra, điều tra viên cần có một khoảng thời gian cần thiết để thu thập thông tin, nh−ng qua khảo sát thực tế, trong các cuộc điều tra đ−ợc tiến hành vừa qua, có 50% số ng−ời đ−ợc phỏng vấn trả lời là không đủ thời gian thu thập thông tin cho phiếu điều tra.

Về phiếu điều tra: phiếu điều tra là một trong những vấn đề quan trọng, liên quan trực tiếp đến chất l−ợng điều tra. Số liệu khảo sát cho thấy, phiếu điều

tra trong các cuộc điều tra do ngành Thống kê thực hiện trong thời gian qua đ−ợc thiết kế t−ơng đối tốt (61,11% số ng−ời đ−ợc hỏi cho rằng các phiếu điều tra thiết kế thuận tiện cho việc điền thông tin). Tuy nhiên, để nâng cao chất l−ợng điều tra trong thời gian tới, phần lớn các ý kiến đều cho rằng cần phải cải tiến hơn nữa. Trong đó, nội dung phiếu điều tra cần cải tiến đầu tiên vì nội dung phiếu điều tra còn nặng nề, có những chỉ tiêu đ−a ra rất khó thu thập hoặc có thu thập đ−ợc thì độ tin cậy của thông tin cũng không bảo đảm, đặc biệt là những thông tin nhạy cảm về doanh thu, tài sản, thuế... trong Điều tra Doanh nghiệp, Điều tra Vốn đầu t−; Khảo sát mức sống dân c−; Tổng điều tra Cơ sở Kinh tế, Hành chính, Sự nghiệp... Kết quả khảo sát cho thấy: 59,21% số ng−ời đ−ợc hỏi trả lời là nội dung phiếu điều tra quá nhiều, gây trùng lắp thông tin và là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng điều tra viên tự điền phiếu điều tra, thậm chí có có 47,78% trả lời đây là nguyên nhân chính của tình trạng tự điền phiếu. Ví dụ: Điều tra Doanh

nghiệp ngoài hệ thống chỉ tiêu phản ánh, mục tiêu chính của cuộc điều tra là thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn đựơc cài đặt nhiều thông tin của nhiều lĩnh vực quản lý khác nhau nh−: tai nạn lao động, đào tạo nghề, đầu t− và hoạt động nghiên cứu đổi mới khoa học

Một phần của tài liệu Đề Tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lượng điều tra thống kê (Trang 30 - 48)