Kiểm nghiệm sai số góc i' – điều kiện hình học của máy trong máy

Một phần của tài liệu Xem tại đây (Trang 31)

Hình chiếu trục ống thủy dài và trục ngắm của ống kính lên mặt phẳng thẳng đứng phải song song với nhau

Có một số phương pháp để kiểm nghiệm sai số góc i' trong máy thủy bình. Ở đây, chúng tôi xin giới thiệu phương pháp kiểm nghiệm bằng cách đo 2 lần 1 chênh cao bằng phép đo từ giữa và phép đo ở phía ngoài (theo đồ hình bên dưới).

- Bước 1: Chọn và đánh dấu điểm trên thực địa

Trên khu đất bằng phẳng, chọn và đánh dấu 3 điểm A, B và C cách nhau theo tỉ lệ 10:1 (giả sử trong trường hợp này, khoảng cách ta đặt là: AB = 30m, BC = 3m).

- Bước 2: Dựng máy tại trạm M1 và đọc số đọc trên mia

Người đứng máy cầm máy thuỷ bình, định tâm và cân máy tại trạm máy M1 ở giữa 2 mia A và B (AM1 = BM1) (hình 3.3). Điều chỉnh tiêu cự và hình ảnh, ngắm mia sau đó tiến hành đọc số trên mia được: a1 = (giá trị số đọc chỉ giữa trên mia tại A).

b1 = (giá trị sốđọc chỉ giữa trên mia dựng tại điểm B) Tính: hAB = a1 - b1 = (Chênh cao giữa 2 điểm A và B) (sai số góc i đã triệt tiêu nên kết quả hAB= hABđ)

-

- Bước 3: Dựng máy tại trạm M2 và đọc sốđọc trên mia

Người đứng máy chuyển máy đến trạm máy M2 đặt tại điểm C, Định tâm và cân bằng máy (3.2.2). Điều chỉnh tiêu cự và hình ảnh, ngắm mia sau đó tiến hành đọc số trên mia được:

a2 = (giá trị sốđọc chỉ giữa trên mia dựng tại điểm A) b2x= (giá trị số đọc chỉ giữa trên mia dựng tại điểm B) Tính hABs = a2 - b2 = (Chênh cao giữa 2 điểm A và B)

Vì hABs = (a2đ +11x) - (b2đ + x) nên hABs = hABđ +10x

- Bước 4: Tính toán và ghi sổ

Tính sai số của số đọc b2: x= (hs- hđ)/10 =

a Tính sai số của số đọc a2: y =11x =

a Tính sai số góc i của trục ngắm ống kính (tạo với phương ngang):

Đối với MTB có độ chính xác trung bình góc i không được vượt quá 30-40", còn đối với MTB chính xác cao, giá trị góc i không được vượt quá 10 - 20". Khi phát hiện máy có sai số góc i vượt quá hạn sai cho phép thì phải điều chỉnh để sai số góc i=0 trước khi đưa máy vào sử dụng.

Kết quả đo đạc kiểm nghiệm sai số góc I và tính toán góc I được trình bày tại bảng 1.4.

Bài thực hành:

Mỗi nhóm sinh viên thực hiện được tối thiểu 3 lần kiểm nghiệm sai số góc I trong máy thuỷ bình, ghi và tính toán giá trị sai số góc I tương ứng với dụng cụ thực tập trắc địa được giao. " " p S y i AC = 206265" 33000 " y i = 200" 33 " y i

Phần 2. CÔNG TÁC ĐO ĐẠC CƠ BẢN TRONG TRẮC ĐỊA

Chương 4. Đo góc ngang và góc đứng

4.1. Đặt giá tr s đọc hướng khi đầu trên máy kinh vĩđin t

a, Đặt giá tr hướng khi đầu bng 000 00' 00''

Muốn đặt giá trị hướng khởi đầu bằng 000 00' 00'' thì sau khi đã ngắm bắt mục tiêu ở hướng ban đầu đã chọn, ta bấm nút khởi động trên máy kinh vĩ điện tử rồi bấm tiếp nút 0SET, khi dòng hiển thị góc ngang sẽ hiển thị giá trị H: 000 00' 00'' là đã hoàn thành.

b, Đặt giá tr hướng khi đầu bt k

Bước 1: Muốn đặt trước một giá trị bất kỳ trên bàn độ ngang, ví dụ 600 00' 00'' cho một hướng khởi đầu, trước tiên quay máy và hãm bàn độở gần giá trị 600 00' 00'' trên màn hình.

Bước 2: Khoá chuyển động ngang rồi dùng ốc vi động ngang điều chỉnh để có sốđọc chính xác là 600 00' 00'' trên màn hình hiển thị.

Bước 3: Bấm nút HOLD để số đọc luôn giữ nguyên, không đổi (số đọc đó sẽ nhấp nháy).

Bước 4: Mở ốc hãm chuyển động ngang và đứng, quay máy ngắm bắt mục tiêu ở hướng ban đầu đã chọn. Khi đã bắt mục tiêu thật chính xác xong thì ta bấm nút HOLD một lần nữa để số đọc không nhấp nháy nữa, như vậy hướng khởi đầu này đã có giá trị là 600 00' 00''.

Bài thực hành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các sinh viên tự đặt giá trị hướng khởi đầu theo mã số sinh viên hoặc số thứ tự theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn. Yêu cầu giá trị hướng khởi đầu không vượt qua 2’’ theo số đề bài được giao.

4.2. Hướng dn đo góc ngang và góc đứng

4.2.1. Đo góc bng

a, Phương pháp đo góc đơn giản

Phương pháp đo góc đơn giản được áp dụng khi tại trạm máy có 2 hướng (OA, OB).

Số lượng người đo: 03 người thực hiện 1 lần đo (Người đứng máy, người ghi sổ, người đánh dấu tiêu).

Ni dung:

Bước 1: Sau khi nhận máy, Sinh viên thứ nhất dựng máy kinh vĩ tại điểm O, tiến hành định tâm và cân bằng máy chính xác (1.3.1). Sinh viên thứ 2 dựng hoặc đánh dấu tiêu tại A và B trong khu vực thực tập.

Bước 2: Tính trị số hướng mởđầu mỗi vòng đo :

Trước khi đo phải tính giá trị vùng bàn độ của từng vòng đo được tính theo công thức: n 180 a = 0 (4.1) trong đó n là số vòng đo. Ví dụ: Tại trạm máy A đo 3 vòng đo. Trị số hướng mở đầu của các vòng đo được đặt như sau: Vòng 1, đặt sốđọc hướng mởđầu a1 = 00 m1’ n1”. Vòng 2, đặt sốđọc hướng mởđầu a2 = 600 m2’ n2”. Vòng 3, đặt sốđọc hướng mởđầu a3 = 1200 m3’ n3”. trong đó: m1, m2, m3 là giá trị phút; n1, n2, n3 là giá trị giây.

Bước 3 : Tiến hành đo đạc và ghi sổ. Việc đo góc thưc hiện ở cả hai vị trí bàn độ trái (thuận kính) và bàn độ phải (đảo kính).

+ Chọn hướng mởđầu (giả sử là OA).

O

A

Nửa lần đo thuận kính (vị trí thuận kính là vị trí bàn độ đứng nằm phía trái của ống kính):

+ Người đứng máy đặt trị số hướng mở đầu trên bàn độ ngang ai (1.3.3) (vòng thứ nhất tương ứng là a1).

+ Người đứng máy mở ốc hãm bộ phận ngắm, đưa ống kính ngắm chính xác mục tiêu A. Ấn HOLD sau đó ghi giá trị trên màn hình vào sổđo.

+ Mởốc hãm bộ phận ngắm, quay máy theo chiều thuận kim đồng hồđến điểm B.

+ Ngắm chính xác tiêu B, đọc số trên màn hình và ghi vào sổđo.

Nửa lần đo đảo kính (vị trí đảo kính là vị trí bàn độ đứng nằm bên phải của ống kính):

+ Đảo ống kính tại hướng B.

+ Ngắm chính xác điểm B, đọc được sốđọc trên màn hình và ghi vào sổđo. + Quay máy ngược chiều kim đồng hồ đưa ống kính ngắm chính xác điểm A. Đọc số hiển thị trên màn hình và ghi vào sổđo.. Như vậy kết thúc một lần đo.

Trong khi đo người ghi sổ phải tính: + Trị số của sai số ngắm chuẩn 2C;

+ Trị số hướng trung bình của 2 nửa lần đo; + Trị số góc của từng lần đo.

Nếu thấy trị số 2C và độ biến động của nó Δ2C= 2Cmax-2Cmin vượt hạn sai thì phải đo lại.

Các lần đo tiếp theo cũng tiến hành thao tác tương tự nhưng chỉ khác là thay đổi trị số hướng mởđầu.

Sau mỗi vòng đo phải tiến hành quy “0”. Sau khi đo xong n lần đo tính trị số góc trung bình của n lần đo.

Bài thực hành:

Mỗi sinh viên trong nhóm thực hiện đo góc đơn 1 lần với giá trị số đọc hướng khởi đầu được tính dựa trên số vòng đo bằng số sinh viên trong nhóm (n=số sinh viên trong nhóm thực tập).

Kết quả ghi sổ và tính toán đối với phương pháp đo góc đơn nộp lại cho giáo viên hướng dẫn vào cuối buổi thực tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b, Phương pháp đo góc toàn vòng

Hình 4.2. Phương pháp đo góc toàn vòng

Phương pháp đo góc toàn vòng được áp dụng khi tại trạm máy có 3 hướng ngắm trở lên.

Tương tự như phương pháp đo góc đơn giản, trước khi đo phải biết số vòng đo của trạm máy và tính giá trị vùng bàn độ cho từng vòng đo.

Dng cđo: Máy kinh vĩđã được kiểm nghiệm

Số lượng người đo: 03 người trong 1 lần đo (Người đứng máy, người ghi sổ, người đánh dấu tiêu)

Trình tựđo và ghi sổ cho Trạm máy O có 3 hướng OA, OB và OC.

+ Bước 1:Định tâm và cân bằng máy

Người đứng máy đặt máy kinh vĩ tại điểm O tiến hành định tâm, cân bằng máy chính xác.

Dựng tiêu ngắm đặt tại A, B và C, định tâm tiêu chính xác.

+ Bước 2: Tính trị số hướng mởđầu mỗi vòng đo và chọn hướng khởi đầu. Căn cứ vào số lượng người trong nhóm thực tập hoặc yêu cầu của giáo viên hướng dẫn thì các tổ tính toán trị số hướng mởđầu mỗi vòng đo theo công thức

n 180 a = 0 (4.2) O A B C

+ Bước 3: Quá trình đo

Việc đo góc toàn vòng thực hiện ở cả 2 vị trí bàn độ trái (Thuận kính) và vị trí bàn độ phải (Đảo kính).

Vị trí bàn độ trái (đo thuận kính)

+ Đưa ống kính ngắm chính xác hướng mởđầu.

+ Đặt trị số hướng mở đầu OA trên bàn độ ngang, mở ốc hãm bộ phận ngắm quay máy 1 đến 2 vòng, ngắm và bắt mục tiêu chính xác hướng mở đầu (dùng chỉ đứng để bắt mục tiêu khi đo góc bằng).

+ Đọc số và ghi vào sổđo.

+ Quay máy theo chiều thuận kim đồng hồ lần lượt ngắm chính xác tiêu tại các điểm B, C rồi trở về A, đọc được các trị số hướng tương ứng và ghi vào sổđo.

Vị trí bàn độ phải (Nửa lần đo đảo kính)

+ Đảo ống kính, ngắm lại tiêu tại A, ngắm chính xác và đọc số và ghi vào sổ đo.

+ Quay máy ngược chiều kim đồng hồ lần lượt ngắm chính xác tiêu tại các điểm C, B rồi trở lại về A, đọc các sốđọc tương ứng và ghi vào sổđo.

+ Bước 4: Ghi sổ và tính toán

Trong khi đo người ghi sổ phải tính: + Trị số của sai số ngắm chuẩn 2C;

+ Trị số hướng trung bình của 2 nửa lần đo; + Trị số góc của từng lần đo.

Nếu thấy trị số 2C và độ biến động của nó Δ2C= 2Cmax-2Cmin vượt hạn sai thì phải đo lại.

Các lần đo tiếp theo cũng tiến hành thao tác tương tự nhưng chỉ khác là thay đổi trị số hướng mởđầu.

Sau mỗi vòng đo phải tiến hành quy “0”. Sau khi đo xong n lần đo tính trị số góc trung bình của n lần đo.

Bài thực hành:

Mỗi sinh viên trong nhóm thực hiện đo góc toàn vòng tối thiểu nửa vòng đo thuận kính hoặc đảo kính. Giá trị số đọc hướng khởi đầu được tính dựa trên số vòng đo bằng ½ số sinh viên trong nhóm (n=1/2 số sinh viên trong nhóm thực tập). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.2. Đo góc đứng hoc góc thiên đỉnh

Hình 4.3. Đo góc đứng V hoc góc thiên đỉnh Z

Dụng cụ: Máy kinh vĩ và tiêu đo đã kiểm nghiệm

Số lượng người đo: Một người đứng máy và một người ghi sổ * Thao tác tại trạm máy

Tại tạm máy A cần đo góc nghiêng của tia ngắm đến mục tiêu B (góc V).

Bước 1: Người đứng máy đặt máy tại A, định tâm và cân bằng chính xác.

Bước 2: Thực hiện đo góc đứng hoặc góc thiên đỉnh Ở vị trí bàn độ trái:

+ Người đứng máy hướng ống ngắm đến mục tiêu B, khoá ốc hãm ngang và dọc rồi dùng các ốc vi động tương ứng đưa ảnh điểm ngắm vừa sát với mép chỉ ngang của màng chỉ chữ thập.

+ Dựa vào thang đọc số, đọc số trên bàn độ đứng VT và ghi vào sổđo.

Chú ý: Nếu máy kinh vĩ có bọt thuỷ trên bàn độđứng thì phải dùng ốc cân bằng bọt thuỷ rồi mới đọc số.

Giá trị góc đứng đối với máy khắc vạch đối xứng (3T5K) được tính theo công thức: ) V V ( 2 1 V= T + P (4.3) Ví dụ: Bảng 1.3. Đo góc đứng Trạm máy ngĐiểắm m Sốđọc bàn độ trái Trung bình Sốđọc bàn độ phải Trung bình MO Góc đứng Ghi chú 0 ' ' 0 ' ' ' 0 ' E 30.5 30.2 A 30 30.4 30.45 30 30.3 30.25 +0.10 30 30.35 00.6 30.4 B 35 00.4 00.50 35 30.2 00.30 +0.10 35 00.40 16.3 16.2 C 45 16.2 16.25 45 16.4 16.30 -0.02 45 16.28 * Mối quan hệ giữa góc đứng V và góc thiên đỉnh Z: 0 90 = +Z V (4.4)

Chương 5. Đo chiều dài

5.1. Đo chiều dài trực tiếp bằng thước thép

Chiều dài cạnh được xác định bằng cách đặt liên tiếp thước đo theo hướng thẳng từ điểm đầu đến điểm cuối cạnh đo. Có thể đặt trực tiếp thước đo trên mặt đất hoặc treo thước trên giá nếu yêu cầu độ chính xác cao hơn.

5.1.1. Dụng cụ đo

Thước đo: Thước vải, thước thép, thước dây, que sắt.

Que sắt: que sắt thường dài 50cm đến 60cm với đường kính 0,4cm - 0,5cm. Que sắt dùng đểđánh dấu số lần đặt thước. Mỗi bộ que sắt thường 6 hoặc 11 que.

5.1.2. Đánh dấu điểm

Tùy theo yêu cầu đo vẽ, địa hình địa chất của khu vực mà chọn vị trí điểm thích hợp và đánh dấu chúng bằng các loại cọc, mốc khác nhau, để chúng có thể tồn tại được trong suốt quá trình đo vẽ và sử dụng sau này.

Nếu cọc sử dụng trong thời gian ngắn đo vẽ thì dùng cọc gỗ có tiết diện tròn hoặc vuông có đường kính hoặc cạnh là 4 - 10cm, dài 40 - 60cm đầu vót nhọn một đầu kia cưa bằng phẳng trên có đóng đinh (hình 5.1).

Hình 5.1. Cc đánh du đim

Để chống mục, mọt có thể quét hắc ín hoặc đốt cháy xém mặt ngoài phần chôn chìm dưới đất.

Khi cần bảo lưu lâu dài có thể dùng cọc bê tông: có loại mốc bê tông tiết diện vuông 10 x 10cm giữa có lõi thép, có hai loại tiết diện tam giác mỗi cạnh 15cm, có loại cọc bê tông hình chóp cụt.

Cọc được chôn chặt dưới đất, chỉ để nhô lên mặt đất 10cm, trên mặt cọc có ghi số hiệu cọc bằng sơn hoặc khắc chìm. Xung quanh chôn móc phát quang

b t

khoảng 50cm. Để giữ cho sào tiêu đứng thẳng trên thân mốc cần chằng dây hoặc chống bằng chân giữ.

50cm

200cm

Hình 5.2: Tiêu ngm

5.1.4. Nội dung phương pháp đo chiều dài bằng thước thép (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biên chế nhóm đo gồm 3 người: 2 người căng thước một người ghi sổ.

Trên khu đất bng:

Trước hết cần dóng hướng cạnh đo tức là dựng 2 sào tiêu ở hai đầu đường thẳng cần đo A và B nếu chiều dài cạnh đo lớn hơn 150m, cần cắm thêm một số sào tiêu trung gian (cách nhau khoảng 50m) nằm trên đường thẳng nối hai điểm đầu và cuối cạnh đo. Nếu dóng bằng mắt thường ta dùng phương pháp dóng hướng đường thẳng để xác định ra vài điểm trung gian thẳng hàng với A và B và dựng sào tiêu trên các điểm đó.

Trình tự thao tác đo như sau: một người cầm đầu thước có vạch 0m - gọi là người đi "sau", đặt vạch "0" tại tâm cọc A và giữđầu thước bằng một que sắt cắm trên tâm cọc A; một người căng đầu kia của thước - gọi là người đi "trước" - cầm 10 que sắt (giả sử dùng bộ 11 que). Người "sau" ngắm các tiêu và điều khiển người "trước" xê dịch đầu thước sao cho toàn thân thước nằm trên đường thẳng AB và ra hiệu lệnh "căng thước". Khi nghe hiệu lệnh này, người "trước" căng thước bằng một lực vừa phải và cắm 1 que sắt tại vạch đầu thước (ví dụ vạch 20m) và trả lời "xong".

Người "sau" nhổ que sắt tại A, người "trước” để lại 1 que cắm xuống đất, cả hai cùng nâng thước tiến về B. Khi người "sau" tới chỗ que sắt mà người trước cắm lại thì hô dừng và lại đặt vạch "0" của thước vào vị trí que sắt, điều khiển người "trước" xê dịch đầu thước cho thước thẳng hàng trên AB rồi thao tác lặp lại như lần đặt thước thứ nhất. Cứ làm như vậy cho tới khi người "trước" hết bộ que sắt, tức là người "sau" có trong tay 10 que thì đoạn đã đo tương ứng lần đặt thước (10 lần x 20m = 200m): lúc đó người "sau"

Một phần của tài liệu Xem tại đây (Trang 31)