Trỡnh bày bài hỏt Khỳc hỏt chim sơn ca GV nhận xột và cho điểm.

Một phần của tài liệu AM NHAC 7 2015 2016 (Trang 26 - 27)

- GV nhận xột và cho điểm.

3/ B i m i:à

Hoạt động của

giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh

- GV Phổ biến.

- GV ghi lên bảng. Nội dung 1:Ôn bài hát:

Khúc hát chim sơn ca

- HS lắng nghe.

- HS ghi bài. - GV hớng dẫn. Luyện thanh (1-2 phút) - Luyện thanh. - GV thực hiện. GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua

đàn. - HS nghe.

- GV hớng dẫn. Cá nhân tập trình bày hoàn chỉnh bài hát: - Hát cả bài, kết thúc bằng cách hát lại câu "để cánh chim câu… của em".

- Hỏt kết hợp vỗ tay theo phỏch và nhịp.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV

hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, GV cho HS xung phong lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra.

- GV ghi lên bảng. Nội dung 2: Nhạc lý:1. Cung và nửa cung.

- Khái niệm: Là đơn vị dùng để đo cao độ trong âm nhạc, một cung bằng hai nửa cung.

- HS ghi bài. - HS ghi. Ký hiệu: Cung đợc viết -

Nửa cung đợc viết -

- GV hớng dẫn. Quan sát hình phím đàn ở trang 31: Hai phím đàn trắng ở gần nhau, nếu có phím đen ở giữa thì hai phím trắng đó cách nhau 1 cung, nếu không có phím đen ở giữa thì chúng chỉ cách nhau nửa cung.

- GV nhấn mạnh. Trong âm nhạc, ngời ta quy định những nốt nhạc không bị thăng hoặc giáng đợc gọi là các âm cơ bản.

- HS sinh ghi vở.

- GV hớng dẫn. Đọc cao độ của các âm cơ bản theo đàn. - HS đọc. - GV hỏi. Độ cao chúng ta vừa đọc còn gọi là gì? (là gam

Đô trởng) - HS trả lời.

- GV ghi lên bảng. 2. Dấu hoá:

- Khái niệm: Là các ký hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc.

Ký hiệu: Dấu thăng - Dấu giáng -

Dấu bình (dấu hoàn) -

- HS ghi bài.

4/ Củng cố:

- Lớp hát lại bài hát Khúc hát chim sơn ca.

- Thế nào là Cung và nửa cung.

5/ Dặn dò:

Một phần của tài liệu AM NHAC 7 2015 2016 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w