Nội dung và phương pháp lên lớp:

Một phần của tài liệu giao an (Trang 33 - 38)

TG G

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

7’ 1. Phần mở đâu:

- GV nhận lớp: Phổ biến nội dung giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc.

20

8’

2. Phần cơ bản:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. - Học trò chơi: Mèo đuổi chuột.

3. Phần kết thúc:- Vỗ tay + hát.

- Ôn đi đều và vượt chướng ngại vật.

theo nhịp.

- Tập theo tổ, nhóm.

---

Toán

Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cách tìm 1 trong các phàn bàng nhau của 1 số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. .

II. Đồ dùng day học:

- 12 Cái kẹo.

III. Các hoạt động dạy học:

TG G

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3’ 30’

A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới:

1. Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm 1 trong các phần bằng nhau của của 1 số. VD: Tìm 1/3 của 12 các kẹo.

- Bảng chia 6. - Bài tập.

- Lấy 12 : 3 = 4 ( cái kẹo ).

2’

2.Hoạt động 2:Thực hành Bài 1 : Giao phiếu.

a) b) c) Bài 2: C - Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. chấm - chữa. - Chuẩn bị bài. - Hoạt động nhóm. 2 1 của 8 kg là 4 kg. 4 1 của 24 lít là 6 lít 6 1 của 54 phút là 9 phút. - HS làm vở.

- Cửa hàng đã bán được số vải là: 40 : 5 = 8 ( m).

Đáp số: 8 m

Tiết 4 : Tự nhiên xã hội

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Sau bài học học sinh biết: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạc mô hình.

- Kể tên các bộ phận trong hệ bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Giải thích tại sao hàng ngày mọi người phải uống đủ nước.

II. Đồ dùng day học:

- Các hình trong sách giáo khoa ( 22,23). - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu.

III. Các hoạt động dạy học:

TG G

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3’ 30’

A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: B - Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

+) Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu các chức năng của chúng. +) Cách tiến hành: - Bươc 1

- Bước 2 - GV treo tranh cơ quan bài tiết nước tiểu.

Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có: 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái .

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- Bước 1 Bước 2 - Bước 3 ? Nước tiểu được tạo thành từ đâu? ? Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng cách nào?

? Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu?

? Nước thải được thải ra ngoài bàng cách nào?

? Mỗi ngày, mỗi người thải ra bao

- Thảo luận theo cặp - HS quan sát H1 ( 20). - Làm việc cả lớp .

- HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

- Làm việc cá nhân.

- Quan sát H2( 22). Đọc câu hỏi- đáp - Làm việc theo nhóm.

- Thảo luận cả lớp.

- Từ 2 quả thận - lọc chất thải từ máu - ống dẫn nước tiểu từ thận đến bóng đái.

- Bóng đái.

- ống đái dẫn nước tiểi từ bóng đái ra ngoài.

nhiêu lít nước tiểu. Kết luận: sgk

C.Củng cố- dặn dò

- Chốt nội dung bài. - Uống nước hàng ngày.

Tập làm văn

Tập tổ chức cuộc họp I. Mục đích – yêu cầu:

- HS biết tổ chức 1 cuộc họp tổ: cụ thể. - Xác định được rõ nội dung cuộc họp.

- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.

II. Đồ dùng day học:

- Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.

III. Các hoạt động dạy học:

TG G

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3’ 30’

2’

A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:2. HD làm bài tập: 2. HD làm bài tập:

*) GV giúp HS xác định yêu cầu của bài tập.

*)Từng tổ làm việc.

*) Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. a) Mục đích cuộc họp (Tổ trưởng nói) b) Tình hình …. c) Nguyên nhân d) Cách giải quyết.

e) Giao việc cho mọi người. Chốt lại:

3.Củng cố- dặn dò:

- Khen các tổ thực hành tốt.

- Biết cách tổ chức cuộc họp.

- Kể lại chuyện: Dại gì mà đổi. - Đọc bức điện gửi gia đình. - Đọc yêu cầu của bài.

- Nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.

- Nêu mục đích cuộc họp. - Nêu tình huống của lớp.

- Nêu nguyên nhân dẫn đến tình huống đó.

- Nêu cách giải quyết. - Giao việc cho mọi người. - Các tổ làm viêc độc lâp. - Chào mừng ngày 20/11 -Theo yêu cầu…3 tiết mục… - Do chúng ta chưa họp, bàn bạc, trao đổi.

- Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục thật độc đáo:

1. Múa: Đôi bàn tay em. 2. Hoạt cảnh: “ Người mẹ”.

- Bắt đầu từ chiều mai, vào các tiết học sinh tập thể…

---Buổi chiều Buổi chiều

Tiếng Việt

I. Mục đích – yêu cầu:

- Nắm được 1 kiểu so sánh mới: So sánh hơn, kém. - Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém.

- Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.

Một phần của tài liệu giao an (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w