- Một số hình tạo dáng bằng vỏ hộp đã hoàn thiện
- Các vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp giấy. - Sản phẩm tập nặn của HS
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp và gợi ý để HS nhận biết: + Tên của hình tạo dáng
+ Các bộ phận của chúng + Nguyên liệu để làm
- Tóm tắt: Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng… với nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau có thể sử dụng để tạo thành nhiều đò chơi đẹp theo ý thích. Muốn tạo dáng một con vật hay đồ vật cần phải nắm đợc hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp.
Hoạt động 2 : Cách tạo dáng
- GV yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng
- Suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động. - Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận cho phù hợp. Có thể cắt bớt hoặc sửa đổi hình vỏ hộp rồi tìm ghép cho tơng xứng với hình dáng các bộ phận chính.
- Tìm và làm thêm các chi tiết cho sinh động hơn
- Dính các bộ phận bằng keo, hồ, băng dính… để hoàn chình hình. - Khi làm mẫu GV cần hớng dẫn cặn kẽ để HS quan sát.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - GV gợi ý cho các nhóm:
+ Chọn con vật, đồ vật để tạo dáng
+ Thảo luận, tìm hình dáng chung và các bộ phận của sản phẩm + Chọn vật liệu
+ Phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một bộ phận - Khi thực hành, GV gợi ý hoặc hớng dẫn thêm cho các em. + Tìm hình dáng + Chọn vật liệu và cắt hình cho phù hợp + Làm các bộ phận và chi tiết + Ghép, dính các bộ phận. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - HS các nhóm chọn các sản phẩm đẹp trng bày trớc lớp. - HS khác nêu nhận xét. Bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
Mĩ thuật:
Bài 17: vẽ trang trí - Trang trí hình vuông I. Mục tiêu:
- HS cảm nhận đợc vẽ đẹp của trang trí hình vuông và hiểu đợc ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày.
- HS trang trí đợc hình vuông theo ý thích
II . Chuẩn bị:
- Một vài bài trang trí hình vuông có họa tiết, màu sắc khác nhau - Hình minh hoạ cách sắp xếp hình vuông.
- Một số đồ vật có trang trí dạng hình vuông
III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một vài bài trang trí hình vuông có tiết họa, màu sắc khác nhau (bài đẹp) và gợi ý HS nhận xét:
+ Vị trí của các hình mảng
+ Những hoạ tiết thờng sắp xếp đối xứng qua các đờng trục + Hoạ tiết chính thờng nằm giữu, hoạ tiết phụ ở xung quanh. + Hoạ tiết giiống nhau thì vẽ bằng nhau và cùng độ đậm nhạt. + Màu sắc có độ đậm nhạt làm rõ trọng tâm.
- GV: Trang trí hình vuông thờng đối xứng qua trục, mảng chính ở giữa, mảng phụ xung quanh.
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông
- GV hớng dẫn các bớc trang trí hình vuông: + Vẽ hình vuông cân đối với tờ giấy.
+ Kẻ trục, tìm, và sắp xếp các hình mảng phân chia các mảng chính, phụ + Chọn họa tiết phù hợp các hình mảng để vẽ
+ Vẽ màu theo ý thích: Cần có đậm, nhạt. - HS theo dõi
Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát chung, gợi ý cho HS: + Kẻ trục
+ Tìm hình mảng
+ Tìm hoạ tiết và vẽ hoạ tiết vào các mảng đối xứng qua trục + Vẽ màu vào các hoạ tiết và nền.
- GV giới thiệu 1 số bài vẽ của HS lớp trớc để HS tham khảo - GV quan sát chung, đi đến từng bàn để gợi ý, bổ sung cho HS.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và cha đẹp treo lên để nhận xét. + Bài hoàn thành
+ Bài cha hoàn thành
+ Bài đẹp, cha đẹp và giải thích.
- GV bổ sung nhận xét của HS và tuyên dơng những HS có bài trang trí đẹp.
Dặn dò: Tìm hiểu về các ngày hội của quê em
Mĩ thuật
Bài 18: vẽ tĩnh vật - Vẽ lọ và quả I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng và đặc điểm. - Biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu, vẽ màu theo ý thích
- HS quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh.yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Chuẩn bị:
+ Hình gợi ý lọ và quả + Bài vẽ của HS lớp trớc + SGK, giấy vẽ.
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giới thiệu bài:
GV cho HS xem một số quả có dạng tròn và mẫu có dạng hình trụ.
- GV giới thiệu mẫu. HS quan sát nhận xét:
+ Hình dáng vị trí của lọ và quả (vật nào ở trớc, vật nào ở sau, che khuất hay tách rời)? (HS trả lời).
+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu nh thế nào?
+ Quan sát hình vẽ này em thấy hình vẽ nào có bố cục đẹp, cha đẹp, hợp lý? Tại sao? - GV bổ sung nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ lo và quả
- GV yêu cầu HS xem hình 2 trang 51 SGK.
- Yêu cầu HS nhớ lại các bớc vẽ theo mẫu đã đợc học ở các bài trớc.
- Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang. - GV vẽ mẫu ở bảng (HS chú ý).
+ Phác khung hình chung của 2 vật mẫu. + Phác khung hình riêng của từng vật mẫu. + Tìm bộ phận của lọ và quả, vẽ phác nét chính.
+ Vẽ lại tỉ lệ của lọ và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với mẫu. + Vẽ xong HS có thể tô màu đậm nhạt theo ý thích
Họat động 3: Thực hành
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trớc (HS quan sát). - GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ.
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu, so sánh bài vẽ. Động viên các HS khác vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về bố cục, tỉ lệ hình vẽ - HS tham gia đánh giá bài vẽ).
Mỹ thuật Bài 19 : thờng thức mĩ thuật
xem tranh dân gian I. Mục tiêu :
- HS biết sơ lợc về nguồn gốc tranh dân gian và vai trò ý nghia của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
- HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Su tầm tranh dân gian
III. Nội dung lên lớp
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lợc về tranh dân gian
- GV treo một số tranh dân gian lên cho HS quan sát + Vì sao gọi là tranh dân gian?
+ Tranh dân gian còn có tên gọi nào khác? - GV giới thiệu cách làm tranh dân gian
+ Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy điệp. Mỗi màu in bằng một bản gỗ khắc.
+ Nghệ nhân hàng trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu.
+ Tranh dân gian thờng vẽ các đề tài nào?
+ Tranh dân gian thờng đợc đánh giá nh thế nào ở trong nớc và quốc tế?
- GV cho HS xem tranh ở SGK để các em nhân biết: Tên tranh, xuất xứ, hình vẽ, màu sắc…
- GV: Nội dung tranh dân gian thờng thể hiện những ớc mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc… Tranh thờng có bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung và màu sắc tơi vui, trong sáng, hồn nhiên.
Hoạt động 2: Xem tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và gợi ý:
+ Tranh Lý ng vọng nguyệt có những hình ảnh nào? + Tranh cá chép có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh chình của hai bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ của hai bức tranh đợc vẽ ở đâu? + Hình hai con cá chép đợc thể hiện nh thế nào? + Hai bức tranh có gì giống và khác nhau?
- GV bổ sung: Hai bức tranh cùng vẽ về cá chép nhng có tên gọi khác nhau. Đây là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung về tiết học
- GV khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu xây dựng bài
Dặn dò: Về nhà su tầm tranh về đề tài ngày hội quê em.
Mĩ thuật:
Bài 20: Vẽ tranh đề tài ngày hội và quê em I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết sơ lợc về những ngày lễ truyền thống của quê hơng. - HS vẽ đợc tranh về ngày hội ở quê hơng.
- HS thêm yêu quê hơng, đất nớc qua các hoạt động mang bản sắc văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Su tầm một số tranh, ảnh về ngày lễ hội, ngày hội - Một số bài vẽ của HS các năm trớc về đề tài này.
- SGK, SGV, giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy và màu vẽ
III. Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh, ảnhvề ngày tết, lễ hội và một số tranh có đề tài khác nhau và đặt câu hỏi:
+ Địa phơng em có những ngày hội gì? + Không khí của ngày hội nh thế nào ? + Những hoạt động trong ngày hội là gì ?
+ Màu sắc trong ngày tết, lễ hội thì nh thế nào ? + Hãy kể về một số lễ hội mà em biết?
- GV gợi ý cho HS kể về ngày hội ở quê hơng mình.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý HS một số nội dung về đề tài Tết, lễ hội và mùa xuân nh : + Chọn một ngày hội ở quê hơng mag em thích để vẽ.
+ Những hoạt động chính mà em yêu thích.
- Những hoạt động chính trong dịp lễ hội nh: Rớc rồng, múa lân, chọi gà …
- GV cho HS nhận xét một số bức tranh để các em nhận xét cách vẽ: + Vẽ các hình ảnh chính của ngày hội trớc.
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động. + Vẽ màu tơi sáng, rực rỡ.
- GV cho HS xem một số bài vẽ về đề tài ngày hội quê hơng.
Hoạt động 3: Thực hành.
- ở bài này yêu cầu chủ yếu HS là vẽ đợc những hình ảnh của ngày hội - GV nhắc HS: + Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau + Vẽ màu tơi sáng rực rỡ. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp để nhận xét: + Cách chọn và sắp xếp các hình ảnh. + Cách vẽ hình. + Màu sắc.
- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
Mĩ thuật:
Bài 21: vẽ trang trí - Trang trí hình tròn I. Mục tiêu:
- HS cảm nhạn đợc vẽ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu đợc ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày.
- HS biết cách trang trí hình tròn theo ý thích. - HS trang trí đợc hình tròn theo ý thích
II . Chuẩn bị:
- Một vài bài trang trí hình tròn có họa tiết, màu sắc khác nhau - Hình minh hoạ cách sắp xếp hình tròn.
- Một số đồ vật có trang trí dạng hình tròn
III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một vài bài trang trí hình tròn có tiết họa, màu sắc khác nhau (bài đẹp) và gợi ý HS nhận xét:
+ Vị trí của các hình mảng
+ Những hoạ tiết thờng đợc sử dụng để trang trí + Cách vẽ màu.
+ Màu sắc có độ đậm nhạt làm rõ trọng tâm.
- GV: Trang trí hình tròn thờng đối xứng qua trục, mảng chính ở giữa, mảng phụ xung quanh.
Hoạt động 2: Cách trang trí hình tròn
- GV hớng dẫn các bớc trang trí hình tròn: + Vẽ hình tròn cân đối với tờ giấy.
+ Kẻ trục, tìm, và sắp xếp các hình mảng phân chia các mảng chính, phụ + Chọn họa tiết phù hợp các hình mảng để vẽ
+ Vẽ màu theo ý thích: Cần có đậm, nhạt. - HS theo dõi
Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát chung, gợi ý cho HS: + Kẻ trục
+ Tìm hình mảng
+ Tìm hoạ tiết và vẽ hoạ tiết vào các mảng đối xứng qua trục + Vẽ màu vào các hoạ tiết và nền.
- GV giới thiệu 1 số bài vẽ của HS lớp trớc để HS tham khảo - GV quan sát chung, đi đến từng bàn để gợi ý, bổ sung cho HS.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và cha đẹp treo lên để nhận xét. + Bài hoàn thành
+ Bài cha hoàn thành
+ Bài đẹp, cha đẹp và giải thích.
- GV bổ sung nhận xét của HS và tuyên dơng những HS có bài trang trí đẹp.
Mĩ thuật
Bài 22: Vẽ cái ca và quả I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cấu tạo của vật mẫu.
- Biết bố cục sao cho hợp lý, biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì hoặc bút màu.
- HS quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + SGK, SGV. + Mẫu vẽ.
+ Hình gợi ý cái ca và quả cam. + Bài vẽ của HS lớp trớc
- Học sinh: + SGK, giấy vẽ.
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giới thiệu bài:
GV cho HS xem một số quả có dạng tròn và mẫu có dạng hình trụ.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu. HS quan sát nhận xét:
+ Hình dáng vị trí của cái ca và quả cam (vật nào ở trớc, vật nào ở sau, che khuất hay tách rời)? (HS trả lời).
+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu nh thế nào?
+ Quan sát hình vẽ này em thấy hình vẽ nào có bố cục đẹp, cha đẹp, hợp lý? Tại sao?
Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả
- GV yêu cầu HS xem hình 2 trang 51 SGK.
- Yêu cầu HS nhớ lại các bớc vẽ theo mẫu đã đợc học ở các bài trớc.
- Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang. - GV vẽ mẫu ở bảng (HS chú ý).
+ Phác khung hình chung của 2 vật mẫu. + Phác khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Tìm bộ phận của cái ca (miệng, tay cầm) và quả, vẽ phác nét chính. + Vẽ lại tỉ lệ của cái ca và quả cam rồi vẽ nét chi tiết cho giống với mẫu. + Vẽ xong HS có thể gợi bóng hoặc tô màu.
Họat động 3: Thực hành
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trớc (HS quan sát). - GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ.
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu, so sánh bài vẽ. Động viên các HS khác vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về bố cục, tỉ lệ hình vẽ (HS tham gia đánh giá bài