- SGK, SGV,vỡ tập vẽ .bút chì , bút màu . - Su tầm một số tợng, đồ gốm, đồ mỹ nghệ…
- Đất nặn và dụng cụ để nặn .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét .
- GV giới thiệu các hình minh hoạ ở SGK để các em thấy sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn.
+ Em thấy những bức nặn này nh thế nào ? + Hình dáng có sinh động không ?
+ Trong những bức này em thích những bức nào ?
- Trong cuộc sống đời thờng ngời ta thờng lam nên những sản phẩm để phục vụ cho mọi ngời củng nh khách du lịch a những sản phẩm có tính nghệ thuật cao này .
Hoạt động 2 . Hớng dẫn cách nặn.
- GV vừa thao tác vừa hớng dẫn HS làm bài .
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính các bộ phận lại .
+ Nặn từ thỏi đất thành các bộ phận chính, sau đó nặn thêm các chi tiết . + Các em nên tạo dáng cho sản phẩm cho sinh động hơn .
- GV có thể cho HS quan sát các bớc nặn ở hình gợi ỷtong GSK và phân tích để các em biết cách nặn và sắp xếp hình theo đề tài. Hoạt động 3. Thực hành . - GV cho HS làm bài : + Tìm nội dung + Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết. + Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài. - Cho HS chọn hình định nặn .
- Nặn theo cá nhân hay nặn theo nhóm .
- GV gợi ý, bổ sung cho từng em HS, từng nhóm về cách nặn và tạo dáng để bài nặn đẹp hơn.
Hoạt động 4 . Nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm và cá nhân bày sản phẩm lên bàn - GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại .
Dặn dò HS : Su tầm và quan sát các mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
Mĩ thuật:
Bài 31. Vẽ theo mẫu – mẫu có dạng hình trụ và hình cầu I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu . - HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu .
- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh .
II . Đồ dùng dạy học
- Bài vẽ của HS lớp trớc .
- Vỡ tập vẽ, bút ch, bút màu ,…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét .
+ Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng.
+ Vị trí đồ vật ở trớc, ở sau, khoảng cách giữa các vật hay phần che khuất. + Tỉ lệ (cao, thấpto, nhỏ )
- HS quan sát và nhận xét bằng khả năng của mình. - GV cho HS nhạn xét bài ở các hớng khác hau .
Hoạt động 2 :Hớng dãn HS cách vẽ
- GV gợi ý cách vẽ để HS thấy đợc :
+ ớc lọng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình chung cân đối với tờ giấy . + Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình từng vật mẫu .
+ Nhìn mẫu vẽ các nét chính .
+ Vẽ nét chi tiết,chú ý có nét đậm,có nhạt . + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu .
- GVyêu cầu HS quan sát mẫu để nhẫnét theo ý trên. - GV giới thiệu bài vẽcủa HS cho các em tham khảo .
Hoạt động 3 : Thực hành
- HS nhìn mẫu, vẽ theo sự hớng dãn của GV .
- GV gợi ý HS về cách ớc lọng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình . GV gợi ý cụ thể hơn với những HS còn lúng túng .
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Gv chọn một số bài lên cho HS nhận xét . - GV xếp loại bài HS .
Dặn dò HS : Quan sát chậu cảnh để chuản bị cho bài học sau .
--- Mĩ thuật:
Bài 32 : Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I . Mục tiêu
- HS thấy đợc vẻ đẹp của chậu cảnh: sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí. - HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích .
- HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh .
II. Đồ dùng dạy học
- ảnh một số loại chậu cảnh đẹp ; ảnh một số chậu cảnh và cây cảnh . - Bài vẽ của HS năm trớc .
- Vỡ tập vẽ, bút chì, bút màu ,…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý HS quan sát, nhận xét để nhận ra :
- Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau. + Loại cao, loại thấp ;
+ Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật,…
+ loại miệng rộng, đáy thu lại,…
+ Nét tạo dáng thân chậu khác nhau( nét cong, nét thẵng ,…). - Trang trí ( Đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ )
+ Trang trí bằng đờng diềm ;
+ Trang trí bằng các mảng hoạ tiết, các mảng màu
- Màu sắc phong phú phù hợp với chậu cảnh và nơi trình bày chậu cảnh.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS cách trang trí
- Phác hình chậu cảnh : chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy . - Vẽ trục đối xứng ( để vẽ hình cho cân đối ).
- Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh : miệng, thân, đáy ,…
- Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh . - Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu.
- Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết vào các hình mảng và vẽ màu .
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm bài vào vỡ .
- GV theo dỏi, gợi ý HS làm bài theo trình tự đã giới thiệu . + Cách tạo dáng chậu cảnh ;
+ Cách trang trí .
- HS làm bài theo ý thích .
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài .
- GV nhận xét bài và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp .
Dặn dò HS : chuẩn bị cho bài học sau .
--- Mĩ thuật:
Bài 33: Vẽ tranh - Đề tài vui chơi trong ngày hè
I. Mục tiêu
- HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo đề tài .
- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè.
II. Đồ dùng dạy học
- Su tầm tranh, ảnh về các hoạt đọng vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè. - Bài vẽ của HS các năm trớc .
- Vỡ tập vẽ, bút chì, bút màu,…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 : Tìm chọn, nội dung đề tài
- GV giới thiệu tran, ảnh và gợi ý dể HS nhạn xét, nêu đợc các hoạt động vui chơi trong ngày hè .
+ Nghỉ hè em cùng gia đình di biển hoặc thăm danh lam thắng cảnh . + Tham gia cắm trại, múa hát ở công viên,
+ Đi tham quan bảo tàng , về thăm ông bà ,…
- GV gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh mùa hè ở những nơi đã đến: bãi biển, nhà, cây, sông núi, cảnh vui chơi,…
Hoạt đông 2 : Hớng dẫn HS cách vẽ
- GV yêu cầu HS chọn nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã đợc quan sát đ - GV gợi ý cách vẽ ;
+ Vẽ các hình ảnh chính làm rỏ nội dung;
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn; + Vẽ màu tơi sáng cho đúng với cảnh mùa hè .
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV yêu cầu HS chọn nội dung, tìm hình ảnh để vẽ ; - GV bao quát lớp và gợi ý HS cách bố cục .
- HS làm bài GV động viên nhắc nhỡ những em còn tiếp thu chậm.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài lên cho HS nhận xét ,
- GV và HS nhận xét bài và chọn ra những bài vẽ đẹp . - GV khen ngợi HS có tinh thần xây dựng bài .
Mĩ thuậtBài 34 : Vẽ tranh - Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu
- HS hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích .
- HS quan tâm đến cuộc sóng xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học
- Su tầm tranh, ảnhvề các đè tài khác nhauđể so sánh. - Bài vẽ của HS năm trớc .
- SGK, vỡ tập vẽ, bút chì, bút màu,…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu hình ảnh, gợi ý HS nhận xét để các em nhận ra. Đề tài tự do rất phong phú, có thể chọn để vẽ theo ý thích .
+ Các hoạt động ở nhà trờng + Sinh hoạt trong gia đình
+ Vui chơi múa hát, thể thao, cắm trại + Lẽ hội , lao động
+ Phong cảnh quê hơng,…
+ Ngoài ra, HS có thể vẽ tranh chân dung, tranh tỉnh vật hay tranh về các con vật. - Cách khai thác nội dung đề tài .
Ví dụ : Đối với đề tài nhà trờng có thể vẽ + Giờ học trên lớp
+ Cảnh sân trờng trong giờ ra chơi
+ Lao động trồng cây, chăm sóc vờn cây, vệ sinh trờng, lớp + Phong cảnh trờng
+ Ngày khai giảng
+ Mừng thầy cô giáo, cô giáo nhân ngày 20/11,…
- GV yêu cầu HS chọn nội dung và nêu lên các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh.
Hoạt động 2 : Thực hành
- HS làm bài .
- GV gợi ý HS tìm nội dung và cách thể hiện khác nhau, động viên, giúp các em hoàn thành bài vẽ ở lớp.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV khen ngợi, động viên những HS học tập tốt.
- Thu bài kiểm tra.
Dặn dò : Tự chọn các bài vẽ đẹp trông năm chuẩn bị cho trng bày kết quả học tập cuối
Mĩ thuật:
Bài 35: Trng bày kết quả học tập
I. Mục tiêu
- GV và học sinhthấy đợc kết quả dạy - học trong năm . - Nhà trờng thấy đợc công tác quản lí dạy- học mĩ thuật. - Học sinh yêu thích môn mĩ thuật.