4 Sự chuẩn bị khả năng thích ứng của HS
3.2.1. Xây dựng kế hoạch chiến lược trường THPT áp dụng TQM
nguyên tắc nền tảng TQM của Crosby, Juran, Deming được Crawford và Shutler (1999) làm một phân tích so sánh về áp dụng trong giáo dục. Kaufman (1992) đã đề cập đến phạm vi áp dụng TQM ở cấp nhà trường và cấp vi mô như lĩnh vực/thành phần của nhà trường; Hansen và Jackson (1996) đã thử nghiệm với TQM trong việc biến đổi một lớp học. Về cấu trúc mô hình TQM trong giáo dục có thể nêu cấu trúc của Sallis Edward (1994) và cấu trúc của John West – Burnham (1997).
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN TQM3.1.Các nguyên tắc của việc xác lập các nhóm biện 3.1.Các nguyên tắc của việc xác lập các nhóm biện
pháp
Việc đề xuất các biện pháp QLCL dạy học phải dựa vào các nguyên tắc: bảo đảm tính lý luận, bảo đảm tính thực tiễn, bảo đảm tính hệ thống, bảo đảm tính kế thừa, bảo đảm tính khả thi. Các nguyên tắc này trình bày kỹ trong luận án.
3.2. Các nhóm biện pháp QLCL dạy học trường THPT theo tiếp cậnTQM TQM
3.2.1.Xây dựng kế hoạch chiến lược trường THPT áp dụngTQM TQM
Để lập kế hoạch chiến lược phát triển trường THPT phù hợp với việc nhà trường có áp dụng TQM, trong luận án đã trình bày cách hình thành nội dung các bước của quy trình xây dựng chiến lược, các bước này bao gồm:
1) Sứ mạng, tầm nhìn, các giá trị của nhà trường.
2) Phân tích nhu cầu người học và khách hàng giáo dục 3) Phân tích môi trường (SWOT), xác định các vấn đề chiến lược 4) Xác định mục tiêu chiến lược
5) Xác định chính sách chất lượng 6) Xác định các giải pháp chiến lược 7) Lập kế hoạch hành động