Kinh nghiệm nước ngoài về TQM áp dụng trong tổ chức giáo dục

Một phần của tài liệu QUẢN lý CHẤT LƯỢNG dạy học ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO TIẾP cận QUẢN lý CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (Trang 26 - 28)

4 Sự chuẩn bị khả năng thích ứng của HS

2.5. Kinh nghiệm nước ngoài về TQM áp dụng trong tổ chức giáo dục

về nhân lực, vật

lực, tài lực của cá nhân và cộng đồng xã hội tham gia vào các hoạt động giáo dục.

* Những khó khăn chủ yếu

- Chính sách của Nhà nước về tiền lương của giáo viên THPT còn thấp, có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng dạy học. Chương trình dạy học vẫn chưa

đáp ứng tốt nhất cho yêu cầu của xã hội. Ngày nay, nhà trường THPT nên dạy cái gì cho HS, vẫn là một thách thức của nền giáo dục nước ta.

- Kết quả thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục còn chậm, nhà trường chưa huy động được nhiều các nguồn lực đầu tư cho giáo dục. Sự phát triển kinh tế thị

trường cùng với tốc độ đô thị hóa tăng nhanh làm xuất hiện những tệ nạn xã hội đã ảnh hưởng đến môi trường giáo dục gây tác động xấu đến việc giáo dục đạo đức, lối sống của HS.

2.4. Thực trạng công tác kiểm định CLGD các trường THPT tại BìnhĐịnh Định

Kết quả khảo sát thực trạng về kiểm định CLGD (theo mẫu khảo sát Phụ lục 2) được trình bày qua các bảng 2.23, 2.24, 2.25 trong luận án. Từ kết quả khảo sát, luận án đã có nhận định chung về công tác kiểm định CLGD các trường THPT tại Bình Định với những kết quả đạt được trong 3 năm qua (triển khai từ năm 2009 và một số tồn tại.

2.5. Kinh nghiệm nước ngoài về TQM áp dụng trong tổ chức giáodục dục

Trong luận án đã trình bày một số nghiên cứu ở nước ngoài về vận dụng các nguyên tắc nền tảng TQM của Philip B. Crosby, J.M. Juran và W.Edwards Deming vào trong giáo dục. Cac quan điểm như: Khách hàng là trọng tâm; Khách hàng và nhà cung cấp bên trong và bên ngoài tổ chức; Làm đúng ngay từ lần đầu; Tập trung vào quy trình thay vì tập trung vào kết quả đã được chỉ dẫn vận dụng vào nhà trường.

Về phạm vi áp dụng TQM trong giáo dục, cũng đã có các nghiên cứu đề cập đến ở phạm vi các cấp: cấp rộng lớn (mối quan tâm của xã hội và liên kết với nhà trường), cấp nhà trường và cấp vi mô (lĩnh vực/bộ phận) trong nhà trường.

Về cấu trúc mô hình TQM áp dụng trong tổ chức giáo dục có thể nêu cấu trúc của Sallis Edward (1994) và cấu trúc của John West – Burnham (1997).

Kết luận chương 2

1. Tình hình chung về QLCL giáo dục phổ thông của cả nước vẫn còn một số tồn tại: Quan niệm về CLGD chưa thật đầy đủ và đồng bộ, có một cách hiểu khá phổ biến cho rằng CLGD đồng nghĩa với kết quả thi; Phương pháp tiếp cận về QLCL chủ yếu đánh giá chất lượng nhằm vào mục tiêu mà coi nhẹ quá

trình; Việc đánh giá còn nặng về thanh tra, kiểm tra của cấp trên chưa chú trọng việc tự kiểm tra, tự đánh giá, tự cải tiến CLGD của trường và GV; Chủ thể thực hiện QLCL vẫn được coi là của hiệu trưởng, vai trò tự QLCL của GV và HS chưa được huy động và quan tâm đúng mức.

2. Thực trạng QLCL dạy học ở các trường THPT tại Bình Định đã quản lý tốt việc thực hiện chương trình dạy học; hoạt động giảng dạy của GV đã thực hiện đúng, đầy đủ theo quy định về chuyên môn; hoạt động học tập của HS được

quản lý chặt chẽ, nề nếp. Công tác đổi mới PPDH, việc ra đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và cấp độ nhận thức đã có những chuyển biến bước đầu. Tuy vậy, việc ứng dụng CNTT trong dạy học chưa được nhiều, chưa linh hoạt, khả năng GV thiết kế bài giảng điện tử còn nhiều hạn chế.

3. Công tác kiểm định CLGD được Sở GD&ĐT Bình Định chú trọng, các trường THPT trong tỉnh đều tổ chức tự đánh giá; việc đánh giá ngoài do Sở tổ chức. Có thể nói, việc kiểm định CLGD chỉ mới ở giai đoạn đầu do năng lực đội ngũ về công tác KĐCL còn hạn chế và cơ chế KĐCL trường THPT hiện

nay chưa tạo được động lực cho các trường tham gia tích cực đánh giá ngoài. 4. Kinh nghiệm nước ngoài về áp dụng TQM trong giáo dục có thể nêu: Các

nguyên tắc nền tảng TQM của Crosby, Juran, Deming được Crawford và Shutler (1999) làm một phân tích so sánh về áp dụng trong giáo dục. Kaufman (1992) đã đề cập đến phạm vi áp dụng TQM ở cấp nhà trường và cấp vi mô như lĩnh vực/thành phần của nhà trường; Hansen và Jackson (1996) đã thử nghiệm với TQM trong việc biến đổi một lớp học. Về cấu trúc mô hình TQM trong giáo dục có thể nêu cấu trúc của Sallis Edward (1994) và cấu trúc của John West – Burnham (1997).

Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu QUẢN lý CHẤT LƯỢNG dạy học ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO TIẾP cận QUẢN lý CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w