NGHIấN CỨU LỰA CHỌN VẬT LIỆU CHẾT TẠO THIẾT BỊ NUNG PHÂN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản suất mầu tio2 chất lượng cao theo phương pháp phân giải ilmenit bằng amoni florua (Trang 42 - 43)

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬ N

3.7.NGHIấN CỨU LỰA CHỌN VẬT LIỆU CHẾT TẠO THIẾT BỊ NUNG PHÂN

PHÂN GIẢI

Nghiờn cứu lựa chọn vật liệu chế tạo thiết bị nung phõn giải được thực hiện trờn cơ sở khảo sỏt độ ăn mũn của một số dạng vật liệu cơ bản trong cựng mụi trường phản ứng chứa hỗn hợp ilmenit và NH4F (tỷ lệ ẳ) ở nhiệt độ 180 oC, trong thời gian 4h:

- Chuẩn bị cỏc mẫu vật liệu cú cựng kớch thước ~ 40x40x5mm3, rửa sạch, sấy khụ đến khối lượng khụng đổi tại nhiệt độ 105 oC; xỏc định khối lượng ban đầu của mẫu (m1);

- Đặt cỏc mẫu vật liệu vào trong hỗn hợp phản ứng rồi đặt tất cả vào trong lũ nung ống, duy trỡ nhiệt độ hỗn hợp ổn định ở 180 oC trong thời gian 4 giờ;

- Lấy mẫu vật liệu ra ngoài, rửa sạch bằng nước nhiều lần rồi sấy khụ lại đến khối lượng khụng đổi; xỏc định khối lượng sau cựng của mẫu (m2);

- Hệ số ăn mũn của vật liệu được xỏc định theo cụng thức: (m1 – m2) x 24 h x 365 ngày

Ĉ =

m1 x 4h ; (%/năm) - Kết quả khảo sỏt được trỡnh bày trong bảng 9.

Bng 9. Hệ sốăn mũn của một số vật liệu trong phản ứng nung phõn giải

STT Dạng vật liệu m1, (g) m2,(g) Hệ số ăn mũn Ĉ, %/năm Ghi chỳ 1 Gốm trỏng men 19,3 18,6 79,4 Bề mặt rỗ nhẹ

2 Gang 56,7 55,4 50,2 Bề mặt rỗ vừa

3 Thộp CT3 62,4 60,3 73,7 Bề mặt rỗ

4 Thộp SUS 304 68,7 67,4 41,4 Bề mặt cú lớp ụxy húa màu đen 5 Thộp SUS 316 71,3 71,2 3,1 Bề mặt hơi xỏm

nhẹ

Như vậy, trong cỏc loại vật liệu đó khảo sỏt, chỉ cú thộp SUS 316 phự hợp để chế tạo thiết bị nung phõn giải quặng ilmenit bằng NH4F ở nhiệt độ cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản suất mầu tio2 chất lượng cao theo phương pháp phân giải ilmenit bằng amoni florua (Trang 42 - 43)