VII. Kí xác nhận của tổ
CHƯƠNG V– TIấU HOÁ
CHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
- Cỏc chất trong thức ăn cú thể được phõn nhúm như thế nào? Nờu đặc điểm của mỗi nhúm.
- Vai trũ của tiờu hoỏ là gỡ? cỏc chất nước, muối khoỏng, vitamin khi vào cơ thể cần qua hoạt động nào của hệ tiờu hoỏ? Nờu cỏc hoạt động tiờu hoỏ?
III. Bài mới
Hoạt động 1: Tiờu húa ở khoang miệng
- Yờu cầu HS đọc thụng tin trong SGK và trả lời cõu hỏi:
- Khi thức ăn vào miệng, cú những hoạt động nào xảy ra?
- GV treo H 25.1 để minh họa.
- Những hoạt động nào là biến đổi lớ học, hoỏ học?
- Khi nhai cơm, bỏnh mỡ lõu trong miệng thấy ngọt là vỡ sao?
Từ những thụng tin trờn, yờu cầu HS hoàn thành bảng 25.
- GV treo bảng phụ để HS tự hoàn thành.
- HS tự nghiờn cứu thụng tin SGK, trao đổi nhúm và trả lời cõu hỏi.
+ Cỏc hoạt động như SGK.
+ Biến đổi lớ học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viờn thức ăn.
+ Biến đổi hoỏ học: Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.
- Vận dụng kết quả phõn tớch hoỏ học để giải thớch (H 25.2)
- Đại diện nhúm thay nhau điền bảng.
Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Hoạt động 2: Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yờu cầu HS đọc thụng tin SGK, quan sỏt H 25.3, thảo luận và trả lời cõu hỏi:
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và cú tỏc dụng gỡ? - Lực đẩy viờn thức ăn từ thực quản xuống dạ dày được tạo ra như thế nào? - Thức ăn qua thực quản cú được biến đổi gỡ về mặt lớ và hoỏ học khụng?
+ Lưu ý: viờn thức ăn vừa phải để dễ nuốt, nếu quỏ lớn nuốt sẽ nghẹn.
- Nắp thanh quản và khẩu cỏi mềm cú chức năng gỡ? nếu khụng cú hoạt động của nú sẽ gõy ra hậu quả gỡ?
- Giải thớch hiện tượng khi ăn đụi khi cú hạt cơm chui lờn mũi? Hiện tượng nghẹn?
- Tại sao khi ăn khụng nờn cười đựa?
- HS tự quan sỏt H 25.3, đọc thụng tin, trao đổi nhúm và trả lời:
+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và cú tỏc dụng đẩy viờn thức ăn từ khoang miệng tới thực quản.
+ Lực đảy viờn thức ăn tới thực quản, tới dạ dày tạo ra nhờ sự co dón phối hợp nhịp nhàng của cơ quan thực quản.
+ Thời gian đi qua thực quản rỏt nhanh (2-4s) nờn thức ăn khụng bị biến đổi về mặt hoỏ học.
- HS tiếp thu lưu ý
- HS hoạt động cỏ nhõn và giải thớch.
- 1 HS giải thớch, cỏc HS khỏc bổ sung.
Kết luận:
- Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản.
- Thức ăn từ thực quản xuống dạ dày là nhờ hoạt động của cỏc cơ thực quản (cơ trơn).
- Thời gian thức ăn qua thực quản ngắn (2-4s) nờn coi như thức ăn khụng bị biến đổi.
IV. Củng cố:
Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh trũn vào đầu cõu trả lời đỳng:
a. Biến đổi lớ học d. Tiết nước bọt b. Nhai, đảo trộn thức ăn e. Cả a, b, c, d c. Biến đổi hoỏ học g. Chỉ a và c.
Cõu 2: Loại thức ăn nào được biến đổi về mặt hoỏ học ở khoang miệng
a. Prụtờin, tinh bột, lipit b. Tinh bột chớn
c. Prụtờin, tinh bột, hoa quả d. Bỏnh mỡ, dầu thực vật
V. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời cõu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK- Tr 83. - Đọc mục “Em cú biết”
- Hướng dẫn:
Cõu 2: “Nhai kĩ no lõu” là khi nhai càng kĩ thỡ hiệu suất tiờu hoỏ càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nờn no lõu hơn.
Cõu 4:
- Chỏo thấm 1 ớt nước bọt, 1 phần tinh bột trong chỏo bị biến đổi thành đường mantozơ dưới tỏc dụng của enzim amilaza.
- Với sữa thấm 1 ớt nước bọt sự tiờu hoỏ hoỏ học khụng diễn ra ở khoang miệng do thành phần hoỏ học của sữa là Pr và đường đụi hoặc đường đơn.
VI. Rút kinh nghiệm:
……… …….
……… ……...………
Ngày soạn: 15/11/2015 Ngày dạy: 17/11/2015
Tiết 27. Bài 27: TIấU HOÁ Ở DẠ DÀY A. MỤC TIấU.
- HS nờu được cấu tạo của dạ dày và quỏ trỡnh tiờu hoỏ diễn ra ở dạ dày gồm: + Cỏc hoạt động tiờu hoỏ
+ Cơ quan, tế bào thực hiện hoạt động. + Tỏc dụng của hoạt động.
- Rốn luyện cho HS tư duy dự đoỏn. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ hệ tiờu hoỏ.
C. CHUẨN BỊ.
- Tranh phúng H 27.1; 27.2; 27.3