VII. Kí xác nhận của tổ
CHƯƠNG V– TIấU HOÁ
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức
I. Tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Nờu cỏc tuyến tiờu hoỏ trong hệ tiờu hoỏ ở người? Nước bọt cú khả năng tiờu hoỏ hợp chất nào?
III. Bài mới
Hoạt động 1: Cấu tạo của dạ dày
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yờu cầu HS đọc thụng tin trong SGK, quan sỏt H 27.1, thảo luận nhúm và trả lời cõu hỏi:
- Dạ dày cú cấu tạo như thế nào?
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo để dự đoỏn xem ở dạ dày cú hoạt động tiờu hoỏ nào?
- GV ghi dự đoỏn của HS chưa đỏnh giỏ đỳng sai mà sẽ giải quyết ở hoạt động sau.
- HS tự nghiờn cứu thụng tin SGK, quan sỏt H 27.1, thảo luận nhúm và trả lời: - 1 HS đại diện nhúm trả lời
+ Hỡnh dạng + Thành dạ dày + Tuyến tiờu hoỏ.
Kết luận:
- Dạ dày hỡnh tỳi, dung tớch 3 lớt.
- Thành dạ dày cú 4 lớp lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dưới niờm mạc, lớp niờm mạc. - Lớp cơ rất dày, khoẻ gồm 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vũng và cơ xiờn.
- Lớp niờm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
Hoạt động 2: Tiờu hoỏ ở dạ dày
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin mục II SGK và trả lời cõu hỏi:
- Tiờu hoỏ ở dạ dày gồm những hoạt động nào?
- Những hoạt động nào là biến đổi lớ học, hoỏ học?
- Yờu cầu HS trao đổi nhúm, hoàn thành bảng 27 SGK.
- GV nhận xột, đưa ra kết quả.
- GV thụng bỏo dự đoỏn của cỏc nhúm: nhúm nào đỳng, sai, thiếu...
- Yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi:
- Thức ăn được đẩy xuống ruột là nhờ hoạt động của cơ quan nào?
- Loại thức ăn Gluxit, Lipit được tiờu hoỏ trong dạ dày như thế nào?
- Giải thớch vỡ sao Pr trong thức ăn bị dịch vị phõn huỷ nhưng Pr của lớp niờm mạc dạ dày lại khụng?
- Theo em, muốn bảo vệ dạ dày ta phải ăn uống như thế nào?
- Cỏ nhõn HS nghiờn cứu thụng tin mục II SGK và trả lời cõu hỏi:
+ Sự tiết dịch vị, sự co búp của dạ dày, hoạt động của enzim pepsin, đẩy thức ăn tới ruột.
+ lớ học: Sự tiết dịch vị, sự co búp của dạ dày. Húa học: hoạt động của enzim pepsin
- Thảo luận nhúm thống nhất ý kiến. - Đại diện nhúm trỡnh bày, bổ sung. - Nhờ cơ dạ dày co và cơ vũng mụn vị. - HS dựa vào thụng tin để trả lời:
+ Thức ăn lỳc đầu vẫn chịu tỏc dụng của enzim amilaza cho tới khi thấm đều dịch vị.
+ Thức ăn Lipit khụng tiờu hoỏ trong dạ dày vỡ khụng cú enzim tiờu hoỏ Lipit trong dịch vị.
=> Li, Gl chỉ biến đổi lớ học.
+ Cỏc tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị tiết chất nhày phủ lờn bề mặt niờm mạc ngăn cỏch tế bào niờm mạc với enzim pepsin.
- HS liờn hệ thực tế và trả lời. - HS đọc ghi nhớ SGK.
Kết luận:
Bảng 27: Cỏc hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày Biến đổi thức
ăn ở dạ dày
Cỏc hoạt động tham gia
Cỏc thành phần tham gia hoạt động
Tỏc dụng của hoạt động Biến đổi lớ học - Sự tiết dịch vị - Sự co búp của dạ dày - Tuyến vị - Cỏc lớp cơ của dạ dày.
- Hoà loóng thức ăn
- Làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Biến đổi hoỏ học
- Hoạt động của enzim pepsin.
- En zim pepsin. - Phõn cắt Pr chuỗi dài thành cỏc chuỗi ngắn gồm 3- 10 aa.
- Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của cơ dạ dày phối hợp với cơ vũng hậu vị.
- Thời gian lưu thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6 giờ tuỳ loại thức ăn.