Mục tiêu: nhận ra được dụng công đặc sắc của nhà văn trong việc xây dựng không

Một phần của tài liệu SKKN PHẠM hà 2019 2020 (1) (Trang 25 - 27)

sắc của nhà văn trong việc xây dựng không gian nghệ thuật.

- Phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn. - Gói câu hỏi 2:

( 1 silde kích lên phông chiếu)

1. Tác giả đặt nhân vật vào không giannghệ thuật nào? Tìm chi tiết? nghệ thuật nào? Tìm chi tiết?

(Gợi ý: Không gian tự nhiên? Không gian sinh hoạt?)

2. Em có nhận xét gì về không gian nghệthuật này? thuật này?

3. Việc đặt nhân vật cô bé vào hai khoảngkhông gian như vậy có ý nghĩa như thế không gian như vậy có ý nghĩa như thế nào?

GV gọi đại diện của một nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.

Đại diện nhóm trả lời: - Không gian tự nhiên:

2. Không gian nghệ thuật

+ Không gian tự nhiên: Khắc nghiệt Ấm áp + Không gian sinh hoạt Giàu có, sầm uất

Tối tăm, nhỏ bé

+ Trời rét, tuyết phủ,bóng tối -> Khắc nghiệt

+ Mặt trời lên trong sáng, chói chang->Ấm áp

- Không gian sinh hoạt:

+ Ngôi nhà, cửa sổ mọi nhà sáng rực + Phố sực nức mùi ngỗng quay -> Giàu có, sầm uất, sang trọng

+ Xó tường -> Nhỏ bé, lạnh lẽo, tối tăm. - GV bổ sung: Bên cạnh không gian khắc nghiệt còn xuất hiện một không gian thứ 2 với mặt trời lên trong sáng, chói chang. Bên cạnh một không gian giàu có, sầm uất là không gian bé nhỏ, lạnh lẽo, tối tăm. Vậy vì sao lại xuất hiện những không gian này? Dụng công nghệ thuật của nhà văn khi xây dựng những không gian đó là gì? Các em sẽ cùng cô tìm hiểu tiếp ở phần sau và trả lời cho câu hỏi này nhé!

- GV chuyển: Như vậy, chúng ta đã tìm hiểu thời gian, không gian nghệ thuật của tác phẩm. Trong thời gian đêm giao thừa, sáng mồng một, trong không gian khu phố sầm uất, giàu có như vậy, con người trong xã hội ấy có được hưởng trọn vẹn niềm vui và hạnh phúc hay không hay vẫn còn những mảnh đời bất hạnh, đau khổ?

Để hiểu về điều đó, cô cùng các em tiếp tục sang tìm hiểu con người nghệ thuật trong văn bản.

c. Hoạt động 2.2.3: Tìm hiểu con ngườinghệ thuật: nghệ thuật:

- Mục tiêu:

+ Hiểu được hoàn cảnh, hành động, tâm trạng, khát vọng của cô bé bán diêm.

+ Hiểu được thông điệp cuộc sống mà nhà văn gửi gắm

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, phát vấn.

Gv yêu cầu HS theo dõi đoạn văn: Từ

3. Con người nghệ thuật

- Hoàn cảnh: + Mồ côi + Nghèo khổ + Bị bỏ rơi

đầu.... cứng đờ ra”.

GV cho HS thảo luận nhóm gói câu hỏi:

( 1 slide kích lên phông chiếu)

1. Tìm những chi tiết nói về hoàn cảnhcủa cô bé bán diêm? Em nhận xét gì về của cô bé bán diêm? Em nhận xét gì về hoàn cảnh đó?

2. Em có cảm nhận như thế nào về tháiđộ của gia đình và mọi người đối với cô độ của gia đình và mọi người đối với cô bé? Cơ sở nào khiến em có những nhận xét như vậy?

3. Trước thực tế đó, cô bé đã có hànhđộng gì? Tại sao lại có hành động đó? động gì? Tại sao lại có hành động đó?

(Để giải quyết gói câu hỏi GV cho HS làm việc cặp đôi)

HS trả lời:

Câu 1. Tìm những chi tiết nói về hoàn cảnh của cô bé bán diêm? Em nhận xét gì về hoàn cảnh đó?

- Hoàn cảnh:

+ Mồ côi mẹ, bà mất, sống ở xó tối tăm với cha nghiện ngập.

+ Nghèo khổ, đầu trần, chân đất đi bán diêm.

-> Nghèo khổ, thiếu vật chất và tinh thần.

Câu 2. Em có cảm nhận như thế nào về thái độ của gia đình và mọi người đối với cô bé? Cơ sở nào khiến em có những nhận xét như vậy?

HS trả lời:

- Cha mắng nhiếc, chửi rủa, cha sẽ đánh em.

- Không ai mua diêm, không ai bố thí đồng xu nào.

=> Mọi người đối xử thờ ơ, lạnh lùng. - GV dẫn dắt: Như các em đã thấy, không ai mua cho em một bao diêm nào mặc dù cô bé ở giữa khu phố sầm uất trong đêm giao thừa rét mướt.

Một phần của tài liệu SKKN PHẠM hà 2019 2020 (1) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w