III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định: 1p 2. Kiểm tra: 5p
- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? - Chữa bài tập 19.2 (SBT).
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nêu tình huống vào bài 3p
- GV: Yêu cầu HS đọc phần đối thoại giưã An và Bình trong phần mở đầu SGK. - GV: Tiến hành TN minh hoạ.
- GV: Thông báo tình huống sgk
- HS: Đọc phần thông tin đầu bài sau đó thảo luận trả lời câu hỏi.
HS: Dự đoán nguyên nhân:
+ Vì nước nóng làm quả cầu dãn nở.
+ Vì khí bên trong làm cho quả cầu phồng lên.
Hoạt động 2: Thí nghiệm15p
- GV: Giới thiệu thí nghiệm ở hình 20.2 SGK và phân công đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm.
- GV: Yêu cầu một HS đọc các bước tiến hành thí nghiệm.
- GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm (Lưu ý khi thấy giọt nước màu đi lên gần miệng ống có thể bỏ tay áp vào bình cầu để trấnh giọt
- Nghe và nhận dụng cụ thực hành - HS: Đọc các bước tiến hành thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của HS.
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
1. THÍ NGHIỆM:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành thínghiệm: nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Giọt nước màu đi
lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng.
C2: Giọt nước màu đi
nước màu ra ngoài).
- GV: Điều khiển HS trả lời câu C1, C2, C3, C4.
- GV: Nhận xét các câu trả lời khi học sinh trả lời.
HS: trả lời C1, C2, C3,
C4.
C1: Giọt nước màu đi lên
chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng.
C2: Giọt nước màu đi
xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm. C3: Do không khí trong bình nóng lên. C4: Do không khí trong bình lạnh đi. không khí trong bình giảm. C3: Do không khí trong bình nóng lên. C4: Do không khí trong bình lạnh đi. Hoạt động 3: Rút ra kết luận 7p - GV: Treo bảng 20.1 cho HS quan sát. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
- GV: Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí.
- GV: Hướng dẫn HS rút ra kết luận của cả bài. Thông qua chọn điền vào ô trống.
- HS: Quan sát bảng 20.1 để rút ra những nhận xét. * Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. * Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. - HS: Tiến hành cá nhân để hoàn thành câu C6: C6: (1) tăng (2) lạnh đi (3) ít nhất (4) nhiều nhất. * Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. * Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. * Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 3. KẾT LUẬN: C6: (1) tăng (2) lạnh đi (3) ít nhất (4) nhiều nhất. * Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
* Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. * Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Hoạt động 4: Vận dụng 8p
- GV: Tổ chức cho HS thảo HS: trả lời C7, C8.
luận và trả lời các câu C7,bài tập 20.1,20.4. . C7: Vì không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. Bài 20.1:Chọn C Bài 20.4: ChọnC . C7: Vì không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. Bài 20.1:Chọn C Bài 20.4: ChọnC 4. Củng cố: 5p
- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.
5. Hướng dẫn về nhà1p
- Về nhà học bài theo vở ghi + SGK.
- Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C7 vào vở ghi. Làm bài tập trong SBT. -Xem trước bài 21
- Trả lời câu hỏi vào bài
Ngày soạn :22/02/2014 Ngày dạy : 28/02/2014
Tiêt24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.
2. Kỹ năng:
- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
- Giải thích được một số ứng dụng đơn giản.
- Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
- Tạo thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi tiến hành thí nghiệm.
Mỗi nhóm: Một băng kép, và giá thí nghiệm để lắp băng kép, đền cồn.
Cả lớp: dụng cụ thí nghiệm hình 21.1 SGK. Cồn,bông, một chậu nước, khăn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định:1p 2. Kiểm tra: 5p
- Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí. So sánh điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của ba chất rắn, lỏng, khí.
3. Bài mới: tất cả các chất đều nở ra khi nóng lên & co lại khi lạnh đi hện tượng này có
thể gây ra những thiệt hại nhưng cũng có thể làm những việc lợi ích vậy người ta ứng dụng hiện tượng này trong thực tế như thế nào?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nêu tình huống học tập 3p
- GV: Treo hình 26.1 lên bảng và giới thiệu nội dung trong ảnh và đăt câu hỏi: + Tại sao đường ray bị uốn cong như trong ảnh.
- HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi nêu vấn đề của GV:
* Đường ray bị dãn dài ra. * Bị cong đi. * Có thể là khi vật rắn dãn nở vì nhiệt bị chặn lại sẽ tạo ra một lực rất lớn.
Hoạt động 2: Tim hiểu lực xuất hiện trong sự cố dẫn nhiệt 13p
- GV: Tiến hành TN theo hướng dẫn trong SGK.
- GV: Hướng dẫn HS mô tả hiện tượng và rút ra kết luận bằng cách trả lời câu hỏi C1,
C2.
- Muốn thanh chắn biến (gãy) thì phải có gì tác dụng?
- GV: Cho HS quan sát hình 21.1 b và cho biết phải thay đổi vị trí của chốt ngang và ốc như thế nào?
- GV: Yêu cầu HS dự đoán
- HS: Quan sát thí nghiệm do GV tiến hành để rút ra kết luận theo hướng dẫn của GV. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1., C2. C1: Thanh thép nở ra (dãn dài ra). C2: Khi dãn nở vì nhiệt
nếu bị ngăn cản thanh thép có thể sẽ gây ra một lực rất lớn.
C3: Khi co lại vì nhiệt