C. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. Dạy và học: Giới thiệu vào nội dung bài học.
HĐ CỦA GV NỘI DUNG – GHI BẢNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV ghi bảng GV yêu cầu
I. Ôn tập bài hát: Đi cấy
Dân ca Thanh Hoá
1. Luyện thanh:2. Ôn tập: 2. Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ
nhàng.
- Trình bày bài hát theo nhóm.
- Gọi một vài hs trình bày lời hát mới do mình tự đặt lời. GV sửa chữa những chỗ cần thiết và cho điểm.
II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Vào rừng hoa hoa
Nhạc và lời: Việt Anh
1. Đọc gam Đô trưởng2. Ôn tập: 2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
3. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. nhạc cụ dân tộc phổ biến. - Đọc sgk/35 1. Sáo: HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện HS ghi bài HS đọc gam C HS nghe và nhớ lại HS trình bày HS ghi bài HS đọc sgk
GV hỏi GV thuyết trình và ghi bảng
GV hỏi
? Sáo được làm bằng chất liệu gì và sử dụng ntn? - Sáo là nhạc cụ được làm bằng trúc, có thể thổi ngang hoặc thổi dọc
- Dùng để độc tấu hoặc hòa tấu.
2. Đàn bầu: (Độc huyền cầm)
- Có 1 dây, dùng que gảy
- là nhạc cụ độc đáo của Việt Nam. Có thể dùng độc tấu.
3. Đàn tranh: (Thập lục)
- Có 16 dây, dùng móng gảy
- Ngoài độc tấu, hoà tấu còn có thể đệm cho ngâm thơ.
4. Đàn nhị: (Đàn cò)
- Có 2 dây, dùng cung kéo.
5. Đàn nguyệt: (Đàn kìm)
- Có 2 dây, dùng móng gảy.
- Thường dùng để đệm cho hát chầu văn.
6. Trống: Có nhiều loại khác nhau như trống cái,
trống cơm, trống đế,…
? Cho biết các loại nhạc cụ trên thuộc bộ nào? ( Bộ dây và bộ gõ)
HS trả lời HS ghi bài
HS trả lời