V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH
2. Về phía các ngân hàng thương mại
- Không ngừng nâng cao hiểu thức, nhận biết về trách nhiệm của ngân hàng trong việc thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh của nền kinh tế.
- Cần chủ động nâng cao năng lực tài chính của mình trên các phương diện chính như: vốn tự có, chất lượng tài sản, thanh khoản, khả năng sinh lời… Giải pháp này nhằm giúp ngân hàng nâng cao khả năng và sự sẵn sàng cung cấp các dịch tài chính xanh cho các dự án tiết kiệm năng lượng, dự án thân thiện với môi trường - vốn chủ yếu là những dự án sử dụng công nghệ cao, đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn trong thời gian dài.
- Chủ động tiếp cận với các dự thảo về hệ thống quản lý rủi ro môi trường, xã hội của Ngân hàng nhà nước. Cử cán bộ có trình độ, năng lực chuyên môn cao tham gia đầy đủ, nghiêm túc các hội thảo, chương trình tập huấn về đánh giá rủi ro môi trường, xã hội do Ngân hàng nhà nước và các tổ chức hỗ trợ thực thi tài chính xanh và ngân hàng xanh thực hiện.
- Thiết kế các sản phẩm tài chính xanh như: thẻ tín dụng xanh (tự phân hủy sau một số năm, hoặc có thể tái chế); khuyến khích khách hàng sử dụng các dịch vụ internet banking nhằm giảm thiểu giấy in ấn, tiết kiệm giấy, bảo vệ rừng; xây dựng các gói tín dụng xanh với mức lãi suất ưu đãi…
- Hỗ trợ tín dụng đối với các doanh nghiệp kinh doanh thân thiện với môi trường, các dự án giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm thiểu phát thải cacbon, thích ứng với biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu… đồng thời kiểm tra giám sát chặt chẽ và đánh giá lại mức độ rủi ro môi trường của các khoản tín dụng đã cấp.
KẾT LUẬN
Hệ thống tài chính ngân hàng, với vai trò cung ứng vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế, sẽ tạo ra những tác động gián tiếp đến môi trường. Khi ngân hàng tăng cường quản lý rủi ro môi trường trong hoạt động cho vay sẽ tạo động lực cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất theo hướng sạch hơn. Như vậy, hoạt động ngân hàng xanh sẽ góp phần nâng cao nhận thực của các chủ thể trong nền kinh tế về các vấn đề môi trường, xã hội, thúc đẩy họ thực hiện các hoạt động kinh doanh thân thiện môi trường, hỗ trợ cộng đồng. Một lợi ích khác không thể phủ nhận của ngân hàng xanh đối với khách hàng chính là việc được hưởng các mức lãi suất ưu đãi trong thời gian được tài trợ vốn. Bên cạnh đó, việc triển khai các dịch vụ trên nền công nghệ như internet banking, sms banking… giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, chi phí, hạn chế được rủi ro trong quá trình sử dụng tiền mặt.
Đứng ở góc độ ngân hàng, việc xem xét đến tiêu chí môi trường trong các quyết định cho vay sẽ giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro tín dụng, rủi ro danh tiếng và rủi ro pháp lý. Đồng thời, việc triển khai và phát triển không ngừng các hoạt động của ngân hàng điện tử không những chỉ góp phần hạn chế sử dụng nguồn tài nguyên mà còn đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng cao của khách hàng, từ đó tăng khả năng thu hút khách hàng, tạo ra nhiều nguồn thu cho ngân hàng.
Xây dựng Ngân hàng xanh là một nhiệm vụ quan trọng đối với mục tiêu chiến lược tăng trưởng xanh của nền kinh tế. Ngân hàng xanh giúp khắc phục các vấn đề môi trường bằng cách tác động cả đến nguyên nhân chứ không chỉ giải quyết phần ngọn của vấn đề này, vì vậy nó giúp xử lý vấn nạn môi trường một cách bền vững và triệt để hơn. Đối với sự phát triển sơ khai của Ngân hàng xanh tại Việt Nam thì cần có sự phối kết hợp một cách đồng bộ giữa nhà nước, NHTW, các NHTM cùng với chính sự thay đổi trong nhận thức của chính các nhà đầu tư và người tiêu dùng. Mỗi đối tượng này đều có vai trò vô
cùng quan trọng góp phần duy trì sự phát triển bền vững của Ngân hàng xanh trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Virginia Zhelyazkova, Yakim Kitanov VUZF University, 1, Gusla Str., Sofia;
GREEN BANKING – DEFINITION, SCOPE AND PROPOSED BUSINESS MODEL
2. NATIONAL GREEN BANKS IN DEVELOPING COUNTRIES By the Coalition
for Green Capital With Support from the Hewlett Foundation
3. Ullah, M.M. (2010). “Green Banking in Bangladesh- A Comparative
Analysis”,1st edition, Dhaka, Bangladesh.
4. Md. Motahar Hossain(Number 2, 2017) Green Banking Prospects in Bangladesh, Volume 2.
5. Islam M. S. (March-April 2013). “Green Banking Practices in
Bangladesh”Journal of Business and Management, Vol. 08, Issue 03, pp 39-44.
6. Suresh Chandra Bihari, “Green Banking – Socially Responsible Banking in India”, The India Banker, Vol. VI, No.1, 2011.
7. Alice Mani, “Green Banking through Green Lending”, www.ibmtedu.org/GVCG/Papers/IC- 140.pdf‟2011.
8. Theo Standard Bank Limited, Green Banking Products
https://www.standardbankbd.com/GreenBankingProducts.php
9. Doug Sims, NRDC Center for Market Innovation, Green banks around the globe: 2018 year in review
10.Tín dụng xanh cho tăng trưởng xanh: Yêu cầu ngày càng cấp thiết, truy cập ngày 25/03/2020
https://tpb.vn/tin-tuc/tin-tpbank/tin-dung-xanh-cho-tang-truong-xanh-yeu-cau- ngay-cang-cap-thiet
11.ThS. Nguyễn Minh Loan, Phát triển ngân hàng xanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, truy cập ngày 27/03/2020
cach-mang-cong-nghiep-40-309473.html
12.Linh Nguyên, Agribank tiên phong hành động vì một nền “tín dụng xanh”, truy cập ngày 27/03/2020
https://enternews.vn/agribank-tien-phong-hanh-dong-vi-mot-nen-tin-dung-xanh- 164023.html
13.Hà Phương, Ngân hàng “bung” tín dụng xanh, truy cập ngày 27/03/2020 https://enternews.vn/ngan-hang-bung-tin-dung-xanh-165197.html
14.ThS. Nguyễn Thị Minh Châu, Thực trạng hoạt động ngân hàng xanh tại Việt Nam, truy cập ngày 28/03/2020
https://gec.edu.vn/tong-hop/thuc-trang-hoat-dong-ngan-hang-xanh-tai-viet- nam.html
15.Thuỳ Dương/TTXVN/BNEWS, Thiếu vốn trung và dài hạn cho các dự án xanh, truy cập ngày 28/03/2020
https://bnews.vn/thieu-von-trung-va-dai-han-cho-cac-du-an-xanh/134562.html.
16.H.Chung/TTXVN, Tăng trưởng tín dụng xanh có nhiều dư địa phát triển, truy cập ngày 27/03/2020
https://bnews.vn/tang-truong-tin-dung-xanh-co-nhieu-du-dia-phat- trien/146090.html
17.Theo Trí thức trẻ, Bùng nổ tín dụng xanh, ngân hàng nào đang dẫn đầu?, truy cập ngày 27/03/2020
https://www.vnba.org.vn/index.php?
option=com_k2&view=item&id=12354:bung-no-tin-dung-xanh-ngan-hang-nao- dang-dan-dau&lang=vi
18.Vân Linh, Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh: Cần sự phối hợp của các bên, truy cập ngày 28/03/2020
https://infomoney.vn/thuc-day-tang-truong-tin-dung-xanh-can-su-phoi-hop-cua- cac-ben-d110143.html
https://vietnambiz.vn/ngan-hang-xanh-green-bank-la-gi-cac-dich-vu-ngan-hang- xanh-20191126150504449.htm
20.Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Tiếp cận gần hơn với ngân hàng xanh, truy cập ngày 01/11/2019
http://vnba.org.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=12047:tiep-can- gan-hon-voi-ngan-hang-xanh&Itemid=253&lang=vi
21.Tạp chí tài chính - Cơ quan thông tin của Bộ tài chính. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
ĐÁNH GIÁ THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHÓM 14 1. Phân công công việc
STT Họ và tên Mã sinh viên Công việc Nhận xét
1 Vũ Minh Anh 1713320010 Phần II
Hoàn thành đúng hạn
Nội dung đủ
2 Nguyễn Việt Anh 1616610017 Phần III
Hoàn thành đúng hạn
Nội dung được hoàn thiện bổ sung
3 Nguyễn Kim Chi 1713320017 Phần IV, hoàn chỉnh tiểu luận Hoàn thành đúng hạn Nội dung đủ Có ý kiến bổ sung
4 Phùng Minh Huệ 1713320037 Phần III
Hoàn thành đúng hạn
Nội dung được bổ sung đủ
5 Nguyễn Thị Thanh Phương 1713330083 Phần I
Hoàn thành đúng hạn
Nội dung đủ
đúng hạn Nội dung đủ Có ý kiến đóng góp
7 Nguyễn Trần Thảo Uyên 1613330128 Phần V
Hoàn thành đúng hạn
Nội dung được bổ sung đủ
2. Cho điểm chéo
Minh Anh
Việt Anh
Chi Huệ Phương Thư Uyên
Minh Anh - 9.5 9.6 9.5 9.5 9.5 9.5 Việt Anh 10 - 10 10 10 10 10 Chi 9.5 9.6 - 9.7 9.8 9.9 9.4 Huệ 9.5 9.6 9.5 - 9.5 9.5 9.5 Phương 9.7 9.7 9.7 9.7 - 9.8 9.6 Thư 9.5 9.6 10 9.7 9.8 - 9.4 Uyên 10 10 10 10 10 10 - Điểm TB 9.7 9.67 9.8 9.77 9.77 9.78 9.56