Mô hình thực thể quan hệ Mô hình quan hệ.

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng cho tại công ty phần mềm quản lý doanh nghiệp fast 70 (Trang 37 - 42)

- Mô hình quan hệ.

Từ đó tiến hành xây dựng lợc đồ khái niệm cho hệ thống mới.

2.7.3. Thiết kế xây dựng hệ thống mới (chiếm 50%khối lợng công việc ). khối lợng công việc ).

Thiết kế hệ thống một cách tổng thể.

- Xác định rõ các bộ phận nào trong hệ thống xử lý bằng máy tính và bộ phận nào xử lý thủ công.

- Xác định rõ vai trò vị trí của máy tính trong hệ thống mới.

Thiết kế chi tiết.

- Thiết kế các khâu xử lý thủ công trớc khi đa vào xử lý bằng máy tính.

- Thiết kế phơng thức thu thập, xử lý thông tin cho máy.

2.7.4. Cài đặt hệ thống mới ( chiếm 15% khối lợngcông việc ). công việc ).

- Thiết kế các tệp cơ sở dữ liệu, các giao diện dành cho ngời sử dụng.

- Vận hành, chạy thử và bảo trì hệ thống.

- Hớng dẫn, đào tạo ngời sử dụng trong hệ thống mới.

2.8. Thiết kế hệ thống thông tin

2.8.1. Giai đoạn phân tích hệ thống.

Trong giai đoạn nay chúng ta sử dụng các công cụ chủ yếu sau :

- Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (Business Function Diagram).

- Sơ đồ dòng dữ liệu (Data Flow Diagram). - Mô hình dữ liệu ( Data Mode ).

- Mô hình quan hệ ( Relation Mode).

2.8.1.1. Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD)

Mục đích của BFD : Tăng cờng cách tiếp cận lô gic tới việc phân tích hệ thống và chỉ ra miền khảo cứu hệ thống trong toàn bộ hệ thống tổ chức. Giúp xác định phạm vi hệ thống cần phân tích.

Một BFD đầy đủ gồm : - Tên chức năng.

- Mô tả có tính chất tờng thuật. - Đầu vào của chức năng.

- Đầu ra của chức năng.

Sơ đồ BFD chỉ cho ta biết cần phải làm gì chứ không chỉ ra là phải làm thế nào, ở đây chúng ta không cần phân biệt chức năng hành chính với chức năng quản lý. Tất cả các chức năng đó đều quan trọng và cần đợc xử lý nh nhau nh một phần của cùng một cấu trúc.

2.8.1.2. Sơ đồ dòng dữ liệu ( DFD )

Mục đích của DFD là trợ giúp cho 4 hoạt động chính của nhà phân tích.

- Liên lạc: DFD mang tính đơn giản, dễ hiểu đối với ng- ời phân tích và ngời dùng.

- Tài liệu: Đặc tả yêu cầu hình thức và yêu cầu thiết kế hệ thống là nhân tố là đơn giản việc tạo và chấp nhận tài liệu.

- Phân tích DFD: Để xác định yêu cầu của ngời sử dụng.

- Thiết kế: Phục vụ cho việc lập kế hoạch và minh họa các phơng án cho nhà phân tích và ngời dùng xem xét khi thiết kế hệ thống mới.

Một số các ký pháp thờng dùng :

- Hình tròn: Bên trong hình tròn có chứa các tên tiến trình. Tên của một tiến trình có dạng: động từ + bổ ngữ.

Mỗi tiến trình trong DFD đợc bao trong một vòng tròn và mỗi tiến trình phải có chức năng biến đổi thông tin. Nghĩa là có chức năng biến đổi

thông tin đầu vào theo một cách nào đó nh tổ chức lại, bổ sung tạo thông tin mới.

Ví dụ:

Tên của tiến trình trong DFD phải trùng với tên của chức năng trong BFD tơng ứng vì giữa hai mô hình này có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng kiểm tra và bổ sung lẫn nhau.

- Dòng dữ liệu : Là việc chuyển thông tin vào hoặc ra khỏi một tiến trình. Nó đợc chỉ ra trên sơ đồ bằng một đ- ờng kẻ có mũi tên ở ít nhất một đầu. Mũi tên chỉ ra hớng của dòng thông tin.

Tên dữ liệu Ví dụ: Hóa đơn bán hàng

- Kho dữ liệu: Kho dữ liệu đợc ký hiệu: Bên trong là tên kho

Kho dữ liệu trong sơ đồ DFD biểu diễn cho thông tin cần đợc lu trữ trong 1 khoảng thời gian. Từ một kho dữ liệu

Tiếp nhận đơn hàng Tên tiến trình xử lý

có thể có những dòng dữ liệu đi ra, ta nói rằng đó là dòng dữ liệu thâm nhập; hoặc đi vào, đó là dòng dữ liệu cập nhật kho dữ liệu.

- Nguồn hoặc đích:

Nguồn hoặc đích là những bộ phận, tổ chức bên ngoài lĩnh vực đang nghiên cứu nhng có quan hệ nhất định với hệ thống. Các tác nhân ngoài này có thể là nơi nhận tin, sản phẩm của hệ thống nhng cũng có thể là nơi cung cấp thông tin cho hệ thống.

2.8.1.3. Mô hình dữ liệu

Phân tích dữ liệu là một phơng pháp xác định các đơn vị thông tin cơ sở có ích cho hệ thống (các thực thể), và xác định rõ mối quan hệ bên trong hoặc tham trỏ chéo nhau giữa chúng. Điều này có ý nghĩa là mọi phần dữ liệu sẽ chỉ đợc lu trữ một lần trong toàn bộ hệ thống của tổ chức và có thể truy cập từ bất kỳ chơng trình nào bởi nhiều ngời sử dụng khác nhau.

Mục đích của việc xây dựng mô hình dữ liệu :

- Kiểm tra chặt chẽ các yêu cầu của ngời dùng.

- Cung cấp cái nhìn lô gic về thông tin cần cho hệ thống.

Các thành phần của mô hình dữ liệu bao gồm :

- Thuộc tính : là đặc trng của thực thể. Thuộc tính liên quan đến các kiểu thực thể, còn giá trị thuộc tính riêng biệt thì thuộc về riêng từng thực thể. Có 3 loại thuộc tính nh :

Tên ngời/ bộ phận

+ Thuộc tính định danh ( thuộc tính khoá): là một hay nhiều thuộc tính cho phép xác định duy nhất một thực thể. + Thuộc tính mô tả: hầu hết các thuộc tính trong một kiểu thực thể đều là thuộc tính mô tả. Mỗi thuộc tính chỉ xuất hiện trong một bảng

Ví dụ:

Với thực thể DmHang ( Mahang, Tenhang, Dvtinh, Dongia ) thì:

* Thuộc tính Mahang là khoá.

* Thuộc tính Tenhang, Dvtinh, Dongia là thuộc tính mô tả.

+ Thuộc tính kết nối : là thuộc tính đợc dùng để chỉ ra mối quan hệ giữa một thực thể này với một thực thể khác.

- Thực thể : đợc hiểu là tập hợp các đối tợng cùng loại dới góc độ quan tâm của nhà quản lý.

Có hai loại thực thể:

- Thực thể tài nguyên: Chỉ mô tả mà không giao dịch. VD: DmHang ( Mahang, Tenhang, Dvtinh, Dongia )

- Bảng giao dịch (Nhóm thực thể giao dịch): Thể hiện các giao dịch.

Ví dụ:

HoaDonBanHang(SoHD,MaKhachHang,DienGiai,NgayHD,Nguo iBan)

- Kiểu thực thể: là một nhóm tự nhiên một số thực thể lại, mô tả một loại thông tin chứ không phải bản thân thông tin.

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý khách hàng cho tại công ty phần mềm quản lý doanh nghiệp fast 70 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w