Chuẩn hoá mức 1 (1.NF):
Chuẩn hoá mức một quy định rằng, trong mỗi danh sách không đợc chứa các thuộc tính lặp. Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộc tính đó thành các danh sách con, có ý nghĩa dới góc độ quản lý.
Chuẩn hoá mức 2 (2.NF):
Chuẩn hoá mức hai quy định rằng, trong một danh sách mỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm hoàn toàn vào toàn bộ khoá chức không chỉ phụ thuộc vào một phần của khoá. Nếu có sự phụ thuộc nh vậy thì phải tách những những thuộc tính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khoá thành một danh sách con mới.
Chuẩn hoá mức 3 (3.NF):
Chuẩn hoá mức 3 quy định rằng, trong một danh sách không đợc phép có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính. Nếu thuộc tính này phụ thuộc hàm vào thuộc tính kia thì phải tách chúng ta thành các thuộc tính khác nhau có quan hệ với nhau.
2.8.1.4 Mô hình quan hệ.
Mô hình quan hệ là danh sách tất cả các thuộc tính thích hợp cho từng thực thểcủa mỗi mô hình dữ liệu.
Mục đích xây dựng mô hình quan hệ : Nhằm kiểm tra, cải tiến, mở rộng và tối u hoá mô hình dữ liệu đã xây dựng.
Các bớc xây dựng mô hình quan hệ :
- Xác định tất cả các thuộc tính cần dùng tới trong hệ thống định xây dựng.
- Xác định kiểu thực thể để đặt từng thuộc tính nhằm giảm thiểu việc sao chép và tránh d thừa.
Với các thuộc tính, kiểu thực thể và quan hệ đã biết có thể xây dựng một sơ đồ trực giác mô hình quan hệ. Khi đó ta có thể so sánh các mô hình và trích ra đợc từ việc so sánh đó một mô hình duy nhất có chứa đặc trng tốt nhất của cả hai.
2.9. Phân tích chi tiết hệ thống thông tin.
Một hệ thống bao gồm nhiều phần tử khác nhau nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc thay đổi của phần tử này sẽ kéo theo sự thay đổi của các phần tử khác dẫn tới sự thay đổi của cả hệ thống. Chẳng hạn, đối với hệ thống thông tin việc thay đổi về phần cứng kéo theo những thay đổi về chơng trình cũng nh việc đa vào những nguyên tắc quản lí mới, yêu cầu phải hiện đại hoá lại toàn bộ ứng dụng. Chính vì lí do đó, khi tiến hành phân tích thiết kế hệ thống, các nhà phân tích và thiết kế hệ thống thờng đa ra phơng thức tiếp cận hệ thống theo từng mức. Đó cũng chính là nội dung của phơng pháp phân tích, thiết kế hệ
thống MERISE. Theo phơng pháp này, việc tiếp cận hệ thống theo từng mức sẽ phân tích hệ thống ra 3 yếu tố:
- Xử lí (Treatment). - Dữ liệu (Data).
- Truyền tin (Communication).
Và 4 mức tiếp cận:
- Khái niệm (Conceptural): ở mức này,hoạt động của tổ chức sẽ đợc mô tả theo một cấu trúc khái quát nhất, các chức năng của hệ thống đợc mô tả độc lập với các bộ phận (Ai?), vị trí (ở đâu?), cũng nh thời điểm (bao giờ?).
Mức này tơng đơng với việc xác định mục đích nhằm trả lời câu hỏi: Vì sao hệ thống đó tồn tại? Và nó là cái gì?
Đây là mức thể hiện tính ổn định của mô hình quan niệm và mục tiêu ràng buộc của hệ thống .
- Tổ chức (Organization): mức này thể hiện các mục tiêu đã đợc khái niệm hoá ở mức khái niệm lên mức thực tế tổ chức, trong đó có tính đến ràng buộc về mặt tổ chức.
Mức tổ chức nhằm trả lời cho câu hỏi: Ai? Bao giờ? ở đâu? Sau đó đa ra sự sắp xếp vị trí làm việc cho các đối tợng trong hệ thống, cố gắng tìm ra cách tổ chức tốt nhất.