- Nguồn nước mặt: được cung cấp bởi các con sôn g: Thái Bình, Kinh Thầy và sông Rạng, ngoài ra còn hàng ngàn ao hồ, ựầm,sông nhỏ
4.1.3.1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế
a, Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua thực hiện ựường lối ựổi mới cơ chế quản lý Nhà nước, kinh tế tỉnh Hải Dương nói chung và huyện Nam Sách nói riêng ựã dần ựi vào thế ổn ựịnh và có bước phát triển rõ rệt. Là một huyện miền núi, nên kinh tế huyện ựặt trọng tâm phát triển vào nông nghiệp, ựồng thời cũng từng bước hình thành những nền tảng cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ựô thị cho những năm kế tiếp. Tuy nhiên do kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, cơ sở hạ tầng còn thiếu, vị trắ ựịa lý - kinh tế bị ngăn cách, giao thông chưa thuận lợi nên mức ựộ giao lưu chưa cao và khó huy ựộng nguồn lực bên ngoàị
Tổng giá trị GDP của huyện ựã tăng từ 228,3 tỷ năm 2007 lên 406,4 tỷ năm 2011. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2007 - 2011 ựạt 10,98%. Trong ựó khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) tăng 6,4%; khu vực II (công nghiệp - xây dựng) tăng 11,92% và khu vực III (thương mại - dịch vụ) tăng 20,18%.
Cơ cấu nền kinh tế có bước chuyển dịch ựúng hướng và tắch cực, khu vực I mặc dù ựang có xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khá cao năm 2011 là 57,30%, khu vực II là 15,80% và khu vực III là 26,90% tổng giá trị toàn nền kinh tế.
b. Thực trạng phát triển một số ngành chủ lực * Ngành Nông nghiệp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 biến tắch cực, tốc ựộ tăng trưởng bình quân 5,30%/năm. Cơ cấu ngành nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi - dịch vụ thay ựổi ựáng kể, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản. Năm 2005, cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp là: 60,50% - 37,20% - 2,30% (năm 2000 là 72,4% - 25,80% - 1,8%). Giá trị sản xuất trên 1 ha ựất canh tác tăng dần, năm 2001 là 33,3 triệu ựồng/ha, năm 2005 ựạt 40 triệu ựồng/hạ Tổ chức sản xuất trong nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ. Năm 2005, giá trị ngành nông nghiệp ựạt 310 tỷ ựồng.
- Sản xuất nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp ựạt kết quả khá nhờ áp dụng các biện pháp thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý có hiệu quả kinh tế caọ Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp có sự chuyển dịch khá tắch cực, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôị
+ Trồng trọt: Là ngành sản xuất chắnh, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu
ngành nông nghiệp, năm 2000 là 72,40 % và ựến năm 2005 là 60,50%. Tuy tốc ựộ tăng trưởng ngành trồng trọt không cao song giá trị sản xuất lại tăng ựáng kể từ 53,3 triệu ựồng/ha năm 2001 lên 60 triệu ựồng/ha năm 2005. Huyện ựã chỉ ựạo chuyển dịch giống lúa, tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thâm canh, chủ ựộng làm tốt công tác tưới tiêu, phòng trừ sâu bệnh nên năng suất lúa năm sau cao hơn năm trước. Sản xuất vụ ựông, trồng cây rau màu ựược ựẩy mạnh, gắn với chuyển ựổi cơ cấu cây trồng. Giá trị cây vụ ựông năm 2004 ựạt 23,9 triệu ựồng/hạ Trong cơ cấu cây rau màu, các cây có giá trị kinh tế cao ngày càng ựược chú trọng. Nhờ có thị trường tiêu thụ ổn ựịnh nên tỷ lệ cây rau màu có giá trị kinh tế cao chiếm từ 62 - 76% diện tắch rau màu toàn huyện. Năm 2005, giá trị ngành trồng trọt là: 187,55 tỷ ựồng, chiếm 22,82% GDP.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 cao hơn trong nền kinh tế. Tổng ựàn trâu của huyện có xu hướng giảm, năm 2011 có 35.580 con, giảm 3.063 con so với năm 2007. Tổng ựàn bò có 3.264 con, tăng 2.279 con so với năm 2007. Tổng ựàn lợn tăng mạnh trong những năm qua, năm 2011 ựạt 62.205 con, tăng 14.116 con so với năm 2007, sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng ựạt 4.066 tấn. đàn gia cầm tăng mạnh từ 496.000 con năm 2007 lên 926.000 con năm 2011. Việc phát triển chăn nuôi ựã mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo thêm nguồn thu nhập, giải quyết công ăn việc làm cho lao ựộng lúc nông nhàn.
Trong mấy năm gần ựây, chăn nuôi, thuỷ sản ngọt phát triển với tốc ựộ nhanh cả về số lượng và chất lượng với nhiều mô hình trang trại chăn nuôi, theo hướng công nghiệp. đàn bò tăng 183% so với năm 2001, ựàn lợn tăng 114%, diện tắch nuôi thả cá tăng 128%, sản lượng cá tăng từ 874 tấn lên 2000 tấn. Trong cơ cấu ựàn gia súc có sự thay ựổi theo hướng tắch cực, tỷ lệ bò lai Sind ựạt trên 75%, ựàn lợn thịt hướng nạc ựạt trên 90% tổng ựàn. Các loại cá giống mới như rô phi ựơn tắnh, chép lai, cá chim trắng, thuỷ ựặc sản như ba ba, ếch ựược ựưa vào sản xuất với tỷ lệ tăng dần. Năm 2005 giá trị ngành chăn nuôi thuỷ sản là 115,32 tỷ ựồng, chiếm 14,03%GDP.
* Ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
Trong những năm gần ựây, ngành công nghiệp và xây dựng tăng trưởng nhanh, bình quân 15,1% năm, từng bước thắch ứng với cơ chế mớị Năm 2011, huyện có 790 cơ sở hoạt ựộng trong lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng, tăng 116 cơ sở so với năm 2007. Giá trị sản xuất ựạt 68,5 tỷ ựồng, tăng 29,5 tỷ ựồng so với năm 2007. Trong ựó công nghiệp ựạt 52,2 tỷ ựồng, xây dựng ựạt 16,3 tỷ ựồng. Trong ngành công nghiệp, công nghiệp quốc doanh ựạt 25,2 tỷ ựồng, công nghiệp ngoài quốc doanh ựạt 27 tỷ ựồng. Các sản phẩm chủ yếu là: quặng Antimon 18.573 tấn, quặng Mangan 2.386 tấn, cát sỏi 28.000 m3, ựá các loại 10.200 m3, gạch 3.500 ngàn viên, ựiện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 15.000 KW/h, nước máy sinh hoạt 320 ngàn m3.
Mặc dù ngành công nghiệp - xây dựng của huyện có bước tăng trưởng ựáng kể, song còn hạn chế về số lượng cơ sở và quy mô sản xuất, công nghệ và kỹ thuật lạc hậu, sản phẩm chưa ựủ sức cạnh tranh trên thị trường, các mặt hàng xuất khẩu còn hạn chế.
* Ngành Thương mại - Dịch vụ
Hoạt ựộng thương mại - dịch vụ có bước phát triển khá, ựáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và ựời sống của nhân dân, các mặt hàng chắnh ựược cung ứng kịp thời, ựầy ựủ. Các chợ ựược mở rộng, từng bước quy hoạch và xây dựng lạị Năm 2011, số doanh nghiệp thương mại - dịch vụ có 1.649 cơ sở, gồm 4 cơ sở quốc doanh và 1.645 cơ sở ngoài quốc doanh, tăng 889 cơ sở so với năm 2007. Giá trị sản xuất ngành dịch vụ - thương mại ựạt 117 tỷ ựồng, trong ựó giá trị sản xuất cơ sở quốc doanh ựạt 30,3 tỷ ựồng, ngoài quốc doanh ựạt 86,7 tỷ ựồng.
Các hoạt ựộng tài chắnh, tiền tệ ựã tắch cực khai thác các nguồn thu, ựảm bảo cân ựối ngân sách, tập trung ựầu tư cho các nhu cầu thiết yếu và các công trình trọng ựiểm. Quản lý ựiều hành ngân sách theo luật và kế hoạch, các ựơn vị ựược hưởng ngân sách ựã chủ ựộng hơn trong quản lý và sử dụng nguồn vốn.
* Giáo dục và đào tạo:
Hiện trên ựịa bàn huyện có 7 Trường Trung học Phổ thông (Trong ựó có 01 Trường Phổ thông Trung học Nội trú), 35 Trường Trung học Cơ sở, 44 Trường Tiểu học ựang kiên cố hóa ựược xây dựng khang trang, sạch ựẹp. Ngoài ra các Trường Mầm non, các lớp học trong thôn bản ựược xây dựng kiên cố. Hàng năm, hầu hết các con em trong ở ựộ tuổi ựi học ựều ựược ựến trường.
* Ngành Y tế:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 tế với, ựội ngũ Y, Bác sỹ ựủ ựể phục vụ tốt công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
* Ngành Văn hoá - Thể thao:
Những năm gần ựây, phong trào hoạt ựộng văn hóa văn nghệ - thể thao ựược huyện quan tâm tạo ựiều kiện phát triển ở mọi cấp mọi ngành ựặc biệt là các phong trào quần chúng ở các cơ quan, ựơn vị và các thôn bản. Cơ sở vật chất ựã ựược quan tâm ựầu tư xây dựng nhà văn hóa cụm xã, và nhà văn hóa thônbản.