Giá trị gia tăng (GTGT) = Giá trị sản xuất (GTSX) Ờ Chi phắ trung gian

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 47 - 51)

(CPTG)

- đánh giá hiệu quả về mặt xã hội:

+ Mức ựộ thu hút lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm (công/ha). + Giá trị gia tăng trên công lao ựộng (GTGT/Lđ).

* Hiệu quả môi trường

Duy trì, cải thiện ựộ phì nhiêu của ựất sản xuất nông nghiệp (giữ ẩm, cải thiện dinh dưỡngẦ) ựảm bảo cho mục tiêu sản xuất lâu dài theo quan ựiểm sinh thái và phát triển bền vững.

3.3.5. Một số phương pháp khác

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các nông dân sản xuất giỏi trên ựịa bàn huyện về sử dụng ựất nông nghiệp và cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và ựịnh hướng phát triển của huyện Nam Sách triển của huyện Nam Sách

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Nam Sách nằm ở phắa đông Bắc tỉnh Hải Dương, cách trung tâm của tỉnh (thành phố Hải Dương) khoảng 6km về phắa Tây theo quốc lộ 5Ạ địa giới hành chắnh của huyện bao gồm:

- Phắa Bắc giáp huyện Chắ Linh

- Phắa đông giáp huyện Kinh Môn và Kim Thành

- Phắa Nam giáp huyện Thanh Hà và Thành phố Hải Dương - Phắa Tây giáp huyện Cẩm Giàng và tỉnh Bắc Ninh.

Nam Sách nằm trên trục giao thông nối liền tam giác kinh tế trọng ựiểm: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh như tuyến ựường sắt Hà - Hải, Quốc lộ 5A nối liền từ thủ ựô Hà Nội - Thành phố cảng Hải Phòng, quốc lộ 183 nối thành phố Hải Dương với huyện Chắ Linh là hai khu vực phát triển kinh tế năng ựộng nhất tỉnh Hải Dương, hai tuyến ựường thuỷ quan trọng của tỉnh là sông Kinh Thầy và sông Thái Bình...tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội với các vùng trong và ngoài tỉnh, tiếp nhận thông tin kinh tế thị trường, chuyển giao công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải thiện môi trường ựầu tư, phát triển sản xuất hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm.

4.1.1.2. địa hình

Nhìn chung, huyện Nam Sách có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng nghiêng của đồng bằng Bắc Bộ. Tuy nhiên xét về tiểu ựịa hình không ựồng ựều, cao thấp xen kẽ nhaụ Nhiều tiểu vùng bị sông ngòi ăn sâu chia cắt nên ựịa hình thấp trũng,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 thường bị úng cục bộ vào mùa mưa như xã Thượng đạt, Minh TânẦ

4.1.1.3. Khắ hậu

Nam Sách mang ựầy ựủ tắnh chất như khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, cuối mùa thường có gió bão gây ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp. Mùa ựông khô lạnh, có những ngày nhiệt ựộ xuống thấp xuất hiện sương muối gây tác ựộng xấu tới sản xuất nông nghiệp, cuối mùa ựông có mưa phùn, ựộ ẩm không khắ caọ

Nhiệt ựộ trung bình năm tăng 0,5o C trong vòng 10 năm 1995 - 2005 từ 23,1o C lên 23,6o C tháng nóng nhất là tháng 6,7,8 có ngày nhiệt ựộ lên tới 36o C - 37o C, tháng lạnh nhất là tháng 1,2. Số giờ nắng trung bình cả năm là 1447 giờ, năm có số giờ nắng cao là 1760 giờ (năm 2003), năm có số giờ nắng thấp nhất là 1315 giờ (năm 1995).

Lượng mưa trung bình là: 1464 mm, năm có lượng mưa trung bình cao nhất trong vòng mười năm qua là năm 2001 (1880 mm). độ ẩm trung bình từ 84% - 87%.

4.1.1.4. Thủy văn

Trên ựịa bàn huyện Nam Sách có Sông Thái Bình và một nhánh của sông Thái Bình là sông Kinh Thầy chảy qua, bao bọc lấy ba mặt chắnh: Tây, Bắc và đông của huyện. Hàng năm lưu lượng chảy của hai con sông này ựạt 700 Ờ 800 triệu m3 nước, mang lại nguồn lợi kinh tế không nhỏ cho huyện, cung cấp nước tưới cho hàng ngàn ha ựất canh tác, bồi ựắp phù sa cho ựồng ruộng và là các tuyến ựường thuỷ quan trọng của tỉnh. Vì chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều nên mực nước của các con sông này chênh lệch giữa ựầu nguồn (Trạm Phả Lại) và cuối nguồn (Trạm Bá Nha) là 1 m. Những tháng mực nước lên cao là những tháng có mưa nhiều, mực nước trung bình cao nhất ựạt 2m95 (Trạm Phả Lại) và 2m08 (Trạm Bá Nha), mực nước trung bình thấp nhất vào các tháng mùa khô ựạt 0m76 (Trạm Phả Lại) và 0m41 (Trạm Bá Nha).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có hàng trăm km sông trung thuỷ nông và ựều bắt nguồn từ các cống hoặc trạm bơm góp phần ựiều tiết chế ựộ tưới tiêu cho hàng ngàn ha ựất nông nghiệp của huyện.

4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên ựất

đất ựai Nam Sách ựược hình do sự bồi lắng phù sa của hệ thống sông Thái Bình, ựất tương ựối màu mỡ, tầng ựất dày, thành phần cơ giới chủ yếu là trung bình nên có ựiều kiện ựể phát triển nông nghiệp một cách toàn diện và vững chắc với nhiều loại cây trồng: cây lương thực, cây ăn quả và rau màu thực phẩm cao cấp khácẦVề ựịa hình, nhìn chung huyện Nam Sách có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng nghiêng của đồng bằng Bắc Bộ. Tuy nhiên xét về tiểu ựịa hình không ựồng ựều, có vùng cao, vùng thấp. Nhiều tiểu vùng bị sông ngòi ăn sâu chia cắt nên ựịa hình thấp trũng, thường bị úng cục bộ vào mùa mưa như xã Thượng đạt, Minh Tân, Hiệp Cát.

Với tổng diện tắch tự nhiên 13.280,04 ha, ựất ựai ựược chia ra thắch hợp với các mục ựắch sử dụng khác nhau:

- Tiểu vùng có ựịa hình cao nằm ở phắa Bắc của huyện gồm các xã Cộng Hòa, Nam Chắnh, Nam Hưng, Hợp Tiến, An Lâm, An Bình. Vùng này có ựịa hình cao, ựất ựai chủ yếu là ựất cát pha, ựất thịt pha cát, hệ thống thủy lợi của vùng còn hạn chế do ựó vùng này thắch hợp trồng các loại cây cạn hàng năm.

- Tiểu vùng có ựịa hình thấp nằm ở phắa đông Nam của huyện gồm các xã Hiệp Cát, Thượng đạt, Thái Tân, Hồng Phong, Minh Tân, đồng Lạc. Vùng này có ựịa hình thấp nhất trong huyện nên thường xuyên bị ngập úng. đất ựai của vùng chủ yếu là ựất thịt và ựất sét, ựất thịt nặng. Vì là vùng có ựịa hình thấp nên thắch hợp cho việc trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 - Tiểu vùng có ựịa hình trung bình gồm các xã Nam Trung, An Sơn, Quốc Tuấn, Hợp Tiến, Nam Tân nằm ở trung tâm huyện. Vùng này có ựịa hình trung bình so với các xã trong huyện. đất ựai chủ yếu là ựất thịt pha cát, ựất thịt nhẹ. Vùng có hệ thống thủy lợi tương ựối tốt. Với các ựiều kiện nêu trên vùng có ưu thế trong việc trồng cây lúạ

* Tài nguyên nước

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)