- Nguồn nước mặt: được cung cấp bởi các con sôn g: Thái Bình, Kinh Thầy và sông Rạng, ngoài ra còn hàng ngàn ao hồ, ựầm,sông nhỏ
4.3.2. đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của một số loại hình sử dụng ựất chắnh
dụng ựất chắnh
4.3.3.1. Cơ sở lựa chọn các loại hình sử dụng ựất thắch hợp
Thông thường trong một vùng nghiên cứu thường có rất nhiều loại hình sử dụng ựất khác nhaụ Có loại thắch hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, có loại không phù hợp do mang ựặc thù tự cung tự cấp. Vì vậy, việc lựa chọn những loại hình sử dụng ựất thắch hợp là cần thiết. Một loại hình sử dụng ựất ựược coi là thắch hợp và bền vững khi chúng ựồng thời ựạt ựược các tiêu chắ sau:
- Hiệu quả kinh tế: Lợi ắch kinh tế của người nông dân ựược ựánh giá thông qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế của các loại sử dụng ựất như: Giá trị sản xuất, chi phắ gia tăng, giá trị gia tăng và hiệu quả ựồng vốn. Các loại hình sử dụng ựất ựược lựa chọn phải có 3 trong 4 chỉ tiêu ựạt mức trung bình trở lên.
- Hiệu quả xã hội: Thông qua yêu cầu lao ựộng trên một ựơn vị diện tắch (ha). Yêu cầu lao ựộng càng cao sẽ tạo ựược việc làm, tăng thu nhập cho nông dân.
- Hiệu quả về môi trường: Loại sử dụng ựất phải góp phần cải tạo ựược khả năng che phủ, ựể hạn chế xói mòn, rửa trôi ựất, không gây ô nhiễm môi trường, góp phần cân bằng sinh thái, chống nguy cơ suy thoái ựất.
Loại hình sử dụng ựất ựược lựa chọn phải phù hợp với ựiều kiện tự nhiên ựất ựai, ựiều kiện kinh tế, trình ựộ sản xuất của người dân trong vùng và ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường tiêu thụ.
4.3.3.2. đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT cây trồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 sự tranh chấp các cây trồng trên một vùng ựất. Nguyên tắc chung là lựa chọn các loại hình sử dụng ựất có giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, giá trị ngày công lao ựộng cao mà chi phắ vật chất thấp.
Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp trên một ựơn vị diện tắch theo các tiểu vùng ựại diện của Nam Sách ựược thể hiện như sau:
- Tiểu vùng 1 (chủ yếu ựịa hình vàn cao ): đại diện là xã Nam Chắnh
Bảng 4.3. Hiệu quả kinh tế các cây trồng tại vùng có ựịa hình cao
đơn vị tắnh: 1000ự/ha/vụ Cây trồng GTSX CPTG GTGT Công Lđ Rau ăn lá 19.320 9.980 9.340 308 Cà chua 55.900 26.982 28.918 356 Bắp cải 45.900 13.756 32.144 325 Khoai tây 17.560 5.841 11.719 241 Su hào 50.215 22.316 27.899 311 Bắ xanh 30.000 10.669 19.331 260 Cây gia vị 30.700 9.110 21.590 270 Ngô đông 10.350 6.962 3.388 190 Lạc 15.800 6.433 9.367 260 đậu tương 16.800 4.104 12.696 243 Dưa hấu 52.500 22.101 30.399 359 Lúa xuân 22.110 11.194 10.916 220 Lúa mùa 21.230 10.545 10.685 217 đu ựủ (ha/năm) 100.000 34.355 65.645 475 Trà (ha/năm) 83.100 30.108 52.992 716 Lộc vừng (ha/năm) 208.350 38.389 169.961 972 Cây xanh (ha/năm) 293.910 12.349 281.561 972
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra nông hộ
Trên ựịa bàn xã Nam Chắnh có 17 loại cây trồng ựược sản xuất chủ lực ở ựịa phương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 loại cây ăn quả và cây cảnh, cao nhất là các loại cây cảnh như cây xanh (293.910 nghìn ựồng), lộc vừng (208.350 nghìn ựồng), cây trà (83.100 nghìn ựồng). Với các loại rua màu và cây lương thực: cà chua 55.900 nghìn ựồng/ha/vụ, dưa chuột 52.500 nghìn ựồng/ha/vụ và thấp nhất là ngô ựông cho GTSX là 10.350 nghìn ựồng/ha/vụ.
Số liệu ựiều tra cho thấy, ở tiểu vùng 1, với các loại rau màu và cây lương thực, cây cà chua yêu cầu CPTG cao nhất 26.982 nghìn ựồng/ha/vụ thu hút 356 lao ựộng, tiếp ựó là su hào (22.316 nghìn ựồng/ha/vụ).
Với các loại cây ăn quả và cây cảnh, chúng tôi tắnh trên ựơn vị ha/năm. Cây xanh cho GTGT cao nhất là 281.561 nghìn ựồng/ha/năm, tiếp ựó là Lộc vừng với 169.961 nghìn ựồng/ha/năm.
Qua phân tắch ở trên, những loại cây trồng ựòi hỏi CPTG cao thì GTSX và công lao ựộng cũng cao hơn các loại khác. Các loại cây cảnh và cây trồng là cà chua, dưa hấu, bắp cải vẫn ựem lại hiệu quả kinh tế cao và có xu hướng phát triển mạnh trong thời gian tớị Tuy nhiên, ựể ựảm bảo nhu cầu lương thực, ựảm bảo ựộ phì cho ựất thì các cây trồng như ựậu và lúa vẫn phải ựược duy trì và cần nâng cao hiệu quả hơn nữạ
Như vậy ở các cây trồng khác nhau, GTSX tỷ lệ thuận với CPTG và GTGT. Các loại cây cảnh ựang là thế mạnh của Nam Sách và trong thời gian tới càng ựược chú trọng hơn về ựầu tư, chăm sóc.
* Tại xã Nam Tân Ờ đại ựiện cho vùng có ựịa hình vàn (vùng II)
Hiệu quả kinh tế của từng cây trồng ở xã Nam Tân ựược thể hiện ở bảng 4.4
Cũng như ở vùng I, các cây trồng cho GTSX khác nhaụ đối với các cây rau và cây lương thực, ựứng ựầu vẫn là cà chua cho GTSX 59.700 nghìn ựồng/ha/vụ, tiếp ựến là các cây dưa hấu, su hào, bắp cải là những cây trồng cho GTSX lần lượt là 55.500 Ờ 50.215 Ờ 47.800 nghìn ựồng/ha/vụ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 Ở tiểu vùng 2, cây cà chua yêu cầu CPTG cao nhất 25.282 nghìn ựồng/ha/vụ thu hút 356 lao ựộng. Các loại cây cho GTGT cao nhất là cải bắp (34.800,0 nghìn ựồng/ha/vụ, cà chua, dưa hấu 33.399 nghìn ựồng/ha/vụ, su hào 27.899 nghìn ựồng/ha/vụ). Thấp nhất là ngô ựông và khoai tâỵ
Bảng 4.4. Hiệu quả kinh tế các cây trồng tại vùng có ựịa hình trung bình
đơn vị tắnh: 1000 ựồng/ha/vụ Cây trồng GTSX CPTG GTGT Công Lđ Cà chua 59.700 25.282 34.418 356 Bắp cải 47.800 13.000 34.800 325 Hành ta 22.000 8.850 13.150 353 Khoai tây 17.560 5.841 11.719 241 Su hào 50.215 22.316 27.899 311 Bắ xanh 30.000 10.669 19.331 260 Ngô đông 12.850 6.549 6.301 184 Dưa hấu 55.500 22.101 33.399 359 Lạc 17.800 5.672 12.128 245 đậu tương 16.800 4.104 12.696 243 Lúa xuân 24.255 11.108 13.147 217 Lúa mùa 23.375 10.696 12.679 215 Vải, nhãn 24.975 9.115 15.860 275 Bông mã ựề (ha/năm) 70.000 20.469 49.531 410
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra nông hộ
* Tại xã Minh Tân Ờ đại diện cho vùng có ựịa hình thấp trũng (vùng III) Từ kết quả ựiều tra nông hộ về hiệu quả kinh tế của từng cây trồng ựược thể hiện ở bảng 4.5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế các cây trồng tại vùng có ựịa hình thấp trũng
đơn vị tắnh: 1000 ựồng/ha/vụ Cây trồng GTSX CPTG GTGT Công Lđ Lúa xuân 23.925 10.942 12.983 216 Lúa mùa 24.475 10.576 13.899 213 Bắ xanh 30.000 10.669 19.331 260 Ngô đông 11.850 6.631 5.219 200 Lạc 15.800 6.433 9.367 260 đậu tương 16.800 4.104 12.696 243 Hoa cúc 49.060 20.469 28.591 405 Cam Vinh 32.250 8.784 23.466 300 Quất cảnh 104.180 23.264 80.916 1266 Quất quả 111.120 38.614 72.506 967
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra nông hộ
Qua tổng hợp và phân tắch số liệu ựiều tra nhận thấy, là vùng có ựịa hình thấp hơn so với các vùng khác nhưng ở ựây cũng gieo trồng nhiều loại cây trồng hàng hóạ đặc biệt ở vùng này người dân có nghề trồng hoa cây cảnh trên những chân ựất vàn cho GTSX cao như hoa cúc (49.060 nghìn ựồng/ha/vụ), cam Vinh cho GTSX thấp hơn (32.250 nghìn ựồng/ha).
Như vậy, qua 3 xã ựại diện 3 vùng có ựịa hình khác nhaụ Từ kết quả nghiên cứu trên các cây trồng mỗi vùng ựều có lợi thế và hạn chế của riêng mình trong việc sản xuất và phát triển nông nghiệp.
đối với các xã ở vùng I có ựịa hình cao, ựại diện là xã Nam Chắnh rất thuận lợi cho việc phát triển các cây trồng cạn như cây dưa hấu, cà chua, bắp cảị Các loại cây trồng này phát triển rất tốt, ựòi hỏi CPTG thấp, cho GTSX cao, ổn ựịnh. Song ựối với các xã vùng có ựịa hình cao cũng gặp không ắt khó khăn trong việc trồng lúa, nuôi trồng thủy sản vì nuôi trồng thủy sản và cấy lúa ựòi hỏi luôn phải có nước tưới ựiều này là một khó khăn ựối với vùng có ựịa hình cao do vậy GTSX, GTGT của nuôi trồng thủy sản và cây lúa là thấp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62 hơn so với các xã có ựịa hình trung bình và thấp. Ở vùng này người dân ựang phát triển một số loại cây cảnh như trà, lộc vừng, cây xanh. đây cũng là một trong những ngành cần ựược quan tâm ựầu tư về kỹ thuật trồng, chăm sóc và cắt tỉạ
Ở các xã có ựịa hình vàn ựại diện là xã Nam Tân do chất ựất tốt và ựịa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc tưới tiêu nên rất thuận lợi cho việc phát triển các cây rau màụ
Ở các xã có ựịa hình thấp trũng ựại diện là xã Minh Tân số lượng cây trồng theo hướng hàng hóa ắt hơn vùng I và vùng IỊ Cây trồng ở ựây so với hai vùng trên khả năng phát triển và cho GTSX thấp hơn.
Như vậy mỗi vùng cần phải có những ựịnh hướng sử dụng ựất phù hợp với ựiều kiện thực tế và tận dụng những lợi thế sẵn có của vùng ựể tăng hiệu quả sử dụng ựất và tăng thu nhập cho nông dân.
4.3.3.3. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ựất
Trong ựiều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế là một tiêu chuẩn quan trọng ựể ựánh giá sản phẩm sản xuất ra có ựược thị trường chấp nhận hay không.
Từ thực tiễn ựó, khi ựánh giá hiệu quả kinh tế thì kết quả sản xuất và chi phắ ựều dựa trên cơ sở giá cả thị trưởng tại thời ựiểm xác ựịnh.
* Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp của vùng I (xã Nam Chắnh)
Ở vùng I có ựịa hình cao, ựược chia ra: Chân ựất cao, chân ựất vàn - Trên chân ựất cao có 8 kiểu sử dụng ựất, cho hiệu quả kinh tế cao hơn các kiểu sử dụng ựất trên chân ựất vàn. Cao nhất là kiểu sử dụng ựất trồng hoa, cây cảnh (169.960 nghìn ựồng/ha/năm), tiếp ựó là công thức trồng cà chua Ờ dưa hấu Ờ bắp cải (91.461,0 nghìn ựồng/ha/năm). Do vậy giá trị ựồng vốn của những công thức này cũng cao nhất lần lượt là 5,427 và 2,455.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63 Chi phắ trung gian cho mỗi kiểu sử dụng ựất ở chân ựất cao là rất lớn, từ 30.109 nghìn ựồng/ha/năm ựến 62.839 nghìn ựồng/ha/năm.
Nhìn chung các công thức luân canh 3 vụ/năm ựều cho hiệu quả kinh tế caọ điều này cho thấy tiềm năng khai thác ựất cao là rất lớn nếu như bố trắ các loại cây trồng hợp lý. Tuy nhiên các kiểu sử dụng ựất cho GTGT cao cần áp dụng khoa học kỹ thuật, ựầu tư cao và có một thị trường ổn ựịnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất tại vùng có ựịa hình cao
đơn vị tắnh: 1000 ựồng/ha/năm địa hình Kiểu sử dụng ựất GTSX (1000 ự) CPTG (1000 ự) GTGT (1000 ự) GTSX/CPTG (lần) Trà 83.100 30.109 52.991 2,8 đu ựủ 100.000 34.355 65.645 2,9
Cà chua Ờ dưa hấu Ờ bắp cải 154.300 62.839 91.461 2,4
Tỏi ta Ờ Cà chua Ờ Lạc 102.400 42.525 59.875 2,.4
Bắ xanh Ờ Dưa hấu Ờ Ngô ựông 92.850 39.732 53.118 2,3
Cà chua Ờ Rau ăn lá Ờ Rau ăn lá 94.540 46.942 47.598 2,0
Bắ xanh Ờ Cà chua Ờ đậu tương 102.700 41.755 60.945 2,5
Cao
Chuyên hoa, cây cảnh 208.350 38.389 169.960 5,4
Bắ xanh Ờ LM Ờ Hành Ờ Su hào 135.390 52.671 82.719 2,7 LX Ờ LM Ờ Cà chua 99.240 48.723 50.517 2,0 LX Ờ LM Ờ Dưa hấu 95.840 43.842 51.998 2,2 LX Ờ LM Ờ Bắp cải 89.240 35.498 53.742 2,5 LX Ờ LM Ờ Hành 74.040 30.851 43.189 2,4 LX Ờ LM Ờ Khoai tây 60.900 27.582 33.318 2,2 LX Ờ LM Ờ Lạc 59.140 28.174 30.966 2,1 LX Ờ LM Ờ đậu tương 60.140 25.485 34.655 2,3 Trung bình LX Ờ LM Ờ Ngô 53.690 28.703 24.987 1,8
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 - Trên chân ựất vàn có 9 kiểu sử dụng ựất. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ựất này có sự cách biệt khá rõ rệt. GTSX của các kiểu sử dụng ựất Bắ xanh Ờ LM Ờ Hành Ờ Su hào cao nhất 135.390 nghìn ựồng/ha/năm và cũng là kiểu sử dụng ựất cho GTGT cao nhất 82.719 nghìn ựồng/ha/năm và cũng là công thức có hiệu quả ựồng vốn ựạt cao nhất 2,70 lần.Tiếp theo là công thức LX Ờ LM Ờ Cà chua, LX Ờ LM Ờ Dưa hấu cho GTSX từ 95.840 Ờ 99.240 nghìn/ha/năm. Sự luân canh giữa lúa nước với các cây họ ựậu cho GTSX gần như nhau và ựây cũng là công thức có ý nghĩa về môi trường cải tạo ựộ phì nhiêu của ựất. Công thức cho GTSX cũng như GTGT thấp nhất ở chân ựất này là công thức LX Ờ LM Ờ Ngô. Hiệu quả ựồng vốn của công thức luân canh giữa 2 vụ lúa Ờ 1 vụ ngô cũng chỉ ựạt 1,871 lần.
+ đối với chân ựất trũng ở vùng này, thường người dân chỉ trồng 2 vụ lúa, GTSX ựạt 43.340 nghìn/ha/năm và cho hiệu quả ựồng vốn ựạt 1,993 lần.
* Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp của vùng II (xã Nam Tân)
- Xã Nam Tân ựại diện cho vùng có ựịa hình vàn, ựịa hình ựược chia thành 3 cấp: ựất cao, ựất vàn và ựất thấp trũng với hệ thống cây trồng khác nhaụ
+ Trên chân ựất cao có 6 kiểu sử dụng ựất trồng cây hàng hóa, ắt hơn so với vùng Ị Trong 6 kiểu sử dụng ựất thì kiểu sử dụng ựất dưa hấu Ờ cà chua Ờ bắp cải cho GTSX cao nhất 163.000 nghìn/ha/năm, cao hơn từ 30.000 Ờ 40.000 nghìn ựồng/ha/năm so với các kiểu sử dụng khác. Thấp nhất là kiểu sử dụng ựất ựể trồng nhãn, vải có GTGT ựạt 15.860 nghìn ựồng/ha/năm và hiệu quả ựồng vốn ựạt 2,740 lần. đây cũng là kiểu sử dụng ựất cần ựược ựầu tư và cải tạo về giống, kỹ thuật chăm sóc ựể sản phẩm từ nhãn vải có giá trị kinh tế cao hơn nữạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất tại vùng có ựịa hình trung bình
địa hình Kiểu sử dụng ựất (LUT) GTSX
(1000 ự) CPSX (1000 ự) GTGT (1000 ự) GTSX/CPTG (lần) Vải, nhãn 24.975 9.115 15.860 2,7 Bông mã ựề 70.000 20.469 49.531 3,4
Dưa hấu - Cà chua Ờ bắp cải 163.000 60.384 102.616 2,7
Cà chua Ờ Gia vị - Bắp cải 129.500 47.132 82.368 2,7
Bắ xanh Ờ Cà chua Ờ Su hào 139.915 58.267 81.648 2,4
Cao
Bắ xanh Ờ Dưa hấu Ờ Bắp cải 133.300 45.771 87.529 2,9
Bắ xanh Ờ LM Ờ Hành Ờ Su hào 125.590 52.532 73.058 2,4 LX Ờ LM Ờ Cà chua 107.330 47.088 60.242 2,3 LX Ờ LM Ờ Dưa hấu 103.130 43.908 59.222 2,3 LX Ờ LM Ờ Bắp cải 95.430 34.806 60.624 2,7 LX Ờ LM Ờ Hành 69.630 30.656 38.974 2,3 LX Ờ LM Ờ Khoai tây 65.190 27.647 37.543 2,3 LX Ờ LM Ờ Lạc 65.430 27.478 37.952 2,4 LX Ờ LM Ờ đậu tương 60.480 28.356 32.124 2,1 Trung bình LX Ờ LM Ờ Ngô 64.430 25.910 38.520 2,4 LX - LM 47.630 21.806 25.824 2,2 Thấp Lúa - cá 107.630 43.916 63.714 2,4
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69